Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần II)….….Trang…33…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần II)….….Trang…33…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Hai bên tham chiến đều đưa ra những phương tiện chiến tranh mới như xe tăng, sử dụng máy bay để trinh sát và ném bom, thậm chí dùng cả hơi độc,... là vào thời điểm nào trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Năm 1914
B. Năm 1915
C. Năm 1916
D. Năm 1917
Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1916), Đức đã sử dụng chiến lược nào?
A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng
B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1916, cục diện hai phe như thế nào?
A. phe Liên minh chiếm ưu thế trên chiến trường.
B. phe Hiệp ước chiếm ưu thế trên chiến trường.
C. cả hai phe chuyển sang thế phòng ngự.
D. nước Nga đang chiếm ưu trên chiến trường.
Đâu không phải là lý do trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1916) phe Liên minh nắm được thế chủ động trên chiến trường?
A. Phe Liên minh được thành lập sớm, có sự chuẩn bị kĩ càn
B. Phe Liên minh là phe phát động của cuộc chiến tranh
C. Ưu thế về kinh tế- quân sự của Đức trong phe Liên minh so với Anh, Pháp
D. Nội bộ phe Hiệp ước không có sự thống nhất
Hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là
A. Đấu tranh chính trị
B. Đấu tranh kinh tế
C. Đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động
D. Bạo động vũ trang
Mĩ có thái độ như thế nào trước và trong những năm đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chạy đua vũ trang để tham gia chiến tranh.
B. Ủng hộ Đức phát động chiến tranh.
C. Xúi dục Anh, Pháp gây chiến tranh.
D. Giữ thái độ “trung lập”.
Cho các sự kiện:
1. Năm 1926, sản lượng công nghiệp mới phục hồi trở lại và vượt mức trước chiến tranh.
2. Tháng 11- 1933, đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
3. Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng.
4. Khủng hoảng đạt đến đỉnh điểm vào năm 1931.
Sự kiện nào gắn với nước Nhật giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới (1918 - 1939)?
A. 1, 3.
B. 1, 4.
C. 2, 3.
D. 2, 4.
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), phong trào công nhân Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Mang tính tự phát.
B. Mang tính tự giác.
C. Chuyển dần sang tự giác.
D. Bước đầu chuyển sang tự giác.
Sự kiện lịch sử diễn ra tháng 2 - 1916 trong phong trào công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. 22 công nhân mỏ bôxít Cao Bằng bỏ trốn
B. Khoảng 700 công nhân mỏ than Hà Tu đốt nhà một tên cai thầu nguợc đãi công nhân
C. Nhiều công nhân ở các mỏ than Phấn Mễ và Na Duơng tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên
D. Nữ công nhân nhà máy sàng Kế Bào (Quảng Ninh) nghỉ việc 7 ngày chống cúp phạt lương