Chọn đáp án C
Ta có L = 10 lg I I 0 → L 1 = 10 lg I 1 I 0 ; L 2 = 10 lg I 2 I 0
→ L 2 − L 1 = 10 lg I 2 I 0 − 10 lg I 1 I 0 = 10 lg I 2 I 1 = 20 dB.
→ lg I 2 I 1 = 2 → I 2 I 1 = 10 2 = 100
Chọn đáp án C
Ta có L = 10 lg I I 0 → L 1 = 10 lg I 1 I 0 ; L 2 = 10 lg I 2 I 0
→ L 2 − L 1 = 10 lg I 2 I 0 − 10 lg I 1 I 0 = 10 lg I 2 I 1 = 20 dB.
→ lg I 2 I 1 = 2 → I 2 I 1 = 10 2 = 100
Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 100
B. 20
C. 1000
D. 10
Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại B chênh nhau là 20 (dB). Coi môi trường không có sự phản xạ và hấp thụ âm. Tỉ số cường độ âm của chúng có thể là
A. 104
B. 2.102
C. 102
D. 2.104
Với cùng một ngưỡng nghe, hai âm có mức cường độ âm chênh nhau 2dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là.
A. 1,26
B. 100
C. 1,58
D. 20
Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 10 dB. B. 100 dB C. 20 dB. D. 50 dB.
Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 100 dB. B. 20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB.
Khi cường độ âm tăng gấp 2000 lần thì mức cường độ âm tăng A. 37 dB B. 33 dB C. 20 dB D. 10 dB
Cho một nguồn âm đẳng hướng trong không gian đặt tại O. Biết O, A, B thẳng hàng; mức cường độ âm của hai điểm A, B lần lượt là 40 dB và 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm của AB là:
A. 28,3 dB
B. 25,4 dB
C. 30,0 dB
D. 32,6 dB
Cho một nguồn âm đẳng hướng trong không gian đặt tại O. Biết O, A, B thẳng hàng; mức cường độ âm của hai điểm A, B lần lượt là 40 dB và 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm của AB là:
A. 28,3 dB
B. 25,4 dB
C. 30,0 dB
D. 32,6 dB
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống trên cần đặt thêm tại O bằng
A. 4
B. 3
C. 5
D. 7