(Hà Nội - 2020)
Cho tam giác $ABC$ có ba góc nhọn và đường cao $BE$. Gọi $H$ và $K$ lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ điểm $E$ đến các đường thẳng $AB$ và $BC$.
1. Chứng minh tứ giác $BHEK$ là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh $BH.BA = BK.BC$.
3. Gọi $F$ là chân đường vuông góc kẻ từ điểm $C$ đến đường thẳng $AB$ và $I$ là trung điểm của đoạn thẳng $EF$. Chứng minh ba điểm $H, I , K$ thẳng hàng.
1 xét tg BHEK ta có góc BHE=góc BKE(=90) suy ra góc BHE+ góc BKE=180 và hai góc đối nhau
Do đó tg BHEK là tgnt
2 xét tam giác ABE , góc BEA =90
ta có:BE2=BH.AB( hệ thức 1) (1)
xét tam giác CBE, góc BEC=90
ta có : BE2=BK.BC=( hệ thức 1) (2)
Từ (1) và (2) suy ra BH.AB=BK.BC
3 Em không làm được ạ
Chứng minh được và .
Suy ra .
Vậy tứ giác là tứ giác nội tiếp.
2.
Áp dụng hệ thức lượng cho vuông tại , đường cao có: .
Chứng minh tương tự ta có: .
Vậy .
3.
Chứng minh được:
(1) ( nội tiếp);
(2) (cùng phụ với );
(3) ( nội tiếp);
(4) (tam giác cân tại ).
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra . Do nhọn nên hai điểm và nằm cùng phía với đường thẳng nên ba điểm thẳng hàng.
chưng minh được : BHE=90 độ và BKE=90 độ
suy ra BHE + BKE = 180 độ
vậy tứ giác BHEK là tứ giác nội tiếp
. 1. có HE vuông góc với AB tại H ( giả thiết)
=>góc EHB = 90o
có EK vuông góc với CB tại K ( giả thiết) ⇒góc EKB = 900
có góc EHB + góc EKB = 90 + 90 = 1800.
mà hai góc này nằm vị trí đối nhau
=> tứ giác EHBK nội tiếp ( dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp )
2. có BE vuông góc với AC tại E ( giả thiết)
=> góc BEC = góc BEA = 90o
=> tam giác BEC vuông tại E ,tam giác BEA vuông tại E
mà có EK là đường cao tam giác BEC ,EH là đường cao tam giác BEA
=> BH.BA =EB2 , BK.BC=EB2.
=> BK.BC=BH.BA ( cùng bằng EB 2 )
3
1,Xét Δ ABC,có
EH vuông góc AB giả thiết
⇒ góc BEH bằng 90 độ
EK vuông góc BC giả thiết
⇒ góc EKB bằng 90 độ
Xét tứ giác BHEK,có
góc BEH cộng góc EKB
bằng 90 độ cộng 90 độ
bằng 180 độ
⇒ tg BHEK nội tiếp định lý tg nội tiếp
2,Xét Δ EAB vg tại E,có
EH là đg cao
⇒BH.BA bằng BE bình 1
Xét Δ EBC vg tại E,có
EK là đg cao
⇒BK.BC bằng BE bình 2
Từ 1 và 2 ⇒BH.BC bằng BK.BC đpcm
1.
Chứng minh được và .
Suy ra .
Vậy tứ giác là tứ giác nội tiếp.
2.
Áp dụng hệ thức lượng cho vuông tại , đường cao có: .
Chứng minh tương tự ta có: .
Vậy .
3.
Chứng minh được:
(1) ( nội tiếp);
(2) (cùng phụ với );
(3) ( nội tiếp);
(4) (tam giác cân tại ).
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra . Do nhọn nên hai điểm và nằm cùng phía với đường thẳng nên ba điểm thẳng hàng.