Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO và 0,1 mol F e 2 O 3 trong H 2 S O 4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, rửa sạch, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là
A. 2,3 gam
B. 3,2 gam
C. 23 gam
D. 32 gam
1.Có 3 dung dịch loãng riêng biệt là: NaOH, HCI, H2SO4 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm một thuốc thứ là Phenolphtalein có thể phân biệt được các dung dịch trên hay không? Tại sao?
2.Có 3 dung dịch hỗn hợp, mỗi dung dịch chỉ chứa hai chất trong số các chất sau: KNO3, K2CO3, K3PO4, MgCl2, BaCl2, AgNO3,. Hãy cho biết thành phần các chất trong mỗi dung dịch?
3. Nung hỗn hợp gồm bột nhôm và lưu huỳnh trong binh kín (không có không khí) một thời gian được chất rắn (A). Lấy chất rắn (A) cho vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch (B), chất rắn (E) và hỗn hợp khi (F); còn nếu cho (A) vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch (H) hỗn hợp khi (F) và chất rắn (E). Dẫn (F) qua dung dịch Cu(NO), dư, sau phản ứng thu được kết tủa (T), phẩn khí không hấp thụ vào dung dịch được dẫn qua ống chứa hỗn hợp MgO và CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn (Q). Cho (Q) vào dung dịch H,SO, loãng, dư thấy (Q) tan một phần, tạo thành dung dịch có màu xanh nhạt. Hãy cho biết thành phần các chất có trong (A), (B), (E), (F), (H). (Q), (T) và viết các phương trình hóa học xảy ra?
Trong điều kiện thích hợp, có thể xảy ra các phản ứng sau:
(a) H 2 S O 4 + C → 2 S O 2 + C O 2 + 2 H 2 O
(b) H 2 S O 4 + F e ( O H ) 2 → F e S O 4 + 2 H 2 O
(c) 4 H 2 S O 4 + 2 F e O → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + 4 H 2 O
(d) 6 H 2 S O 4 + 2 F e → F e 2 S O 4 3 + 3 S O 2 + 6 H 2 O
Trong các phản ứng trên, khi dung dịch H 2 S O 4 là dung dịch loãng thì phản ứng nào có thể xảy ra?
A. (a)
B. (c)
C. (b)
D. (d)
Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I). HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S.
(II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3…
(III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2…
(IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau.
(V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
(VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(VII). Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom.
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Trộn một lượng nhỏ bột Al và I2 trong bát sứ, sau đó cho một ít nước vào.
a. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích
b. Viết phương trình hoá học cảu phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia
c. Giải thích tại sao hợp chất COBr2 có tồn tại, còn hợp chất COI2 không tồn tại?
1) H2SO4 có ứng dụng nào trong thực tế
2) Trong công nghiệp H2SO4 được sản xuất theo các công đoạn nào?
3) Muối sunfat gồm những loại nào?
4) Thuốc thử thường để nhận biết ion sunfat là hóa chất nào?
Trong phản ứng hoá học, các chất : S, H 2 S , SO 2 , H 2 SO 3 có thể đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ? Hãy viết PTHH của phản ứng để minh hoạ cho mỗi trường hợp.
Cho 7,6 gam hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,12 lít H2 (đktc). a. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng. c . Tính khối lượng muối thu được. d. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dd H2SO4 đ dư thu được ? V lít SO (đktc).
Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất: CH 4 , CO 2 , C 2 H 6 , C 2 H 2 , C 2 H 4
Trong các hợp chất trên, cacbon có thể tham gia mấy liên kết cộng hoá trị ? Tại sao ?