Chọn A
Xét hàm số y = x 3 + 3 x 2 - 9 x + 1 trên đoạn [-4;4].
Ta có:
y(1) = -4, y(-3) = 28; y(4) = 77; y(-4) = 21
GTNN của hàm số y = x 3 - 9 x + 1 trên đoạn [-4;4] là -4 khi x= 1
Chọn A
Xét hàm số y = x 3 + 3 x 2 - 9 x + 1 trên đoạn [-4;4].
Ta có:
y(1) = -4, y(-3) = 28; y(4) = 77; y(-4) = 21
GTNN của hàm số y = x 3 - 9 x + 1 trên đoạn [-4;4] là -4 khi x= 1
trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R: A. y= 2x-1/x+2 B. y= -x^3+x^2-5x C. y= x^3+2x+1 D.-x^4-2x^2+3
Giá trị lớn nhất của hàm số sau trên khoảng (- ∞ ; + ∞ ) là:
y = 1 x 2 + x + 1
A. 1 B. 4/3
C. 5/3 D. 0
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) f(x) = ( 25 - x 2 ) trên đoạn [-4; 4]
b) f(x) = | x 2 – 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
c) f(x) = 1/sinx trên đoạn [π/3; 5π/6]
d) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
Cho hàm số y = x 3 - 2 x 2 - 1 (1) và các mệnh đề
(1) Điểm cực trị của hàm số (1) là x = 0 hoặc x = 4/3
(2) Điểm cực trị của hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
(3) Điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
(4) Cực trị của hàm số (1) là x = 0 và x = 4/3
Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1
Cho hàm số y = f(x) là hàm lẻ và liên tục trên [-4;4] biết ∫ - 2 0 f ( - x ) d x = 2 và ∫ 1 2 f ( - 2 x ) d x = 4 . Tính I = ∫ 0 4 f ( x ) d x .
A. I = 10
B. I = -6
C. I = 6
D. I = -10
Cho hàm số y = f(x) là hàm lẻ và liên tục trên [-4;4] biết ∫ - 2 0 f ( - x ) d x = 2 và ∫ 1 2 f ( - 2 x ) d x = 4 Tính I = ∫ 0 4 f ( x ) d x
A. I = -10
B. I = -6
C. I = 6
D. I = 10
Cho hàm số y = x 2 - 2 | x | + 2 và các mệnh đề
(1) Hàm số trên liên tục trên R
(2) Hàm số trên có đạo hàm tại x = 0
(3) Hàm số trên đạt GTNN tại x = 0.
(4) Hàm số trên đạt GTLN tại x = 0.
(5) Hàm số trên là hàm chẵn
(6) Hàm số trên cắt trục hoành tại duy nhất một điểm
Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4