Chọn C.
Điều kiện. x ≠ -1
Phương trình tương đương
Lấy ln hai vế của , ta được
Suy ra x0 = 2 và P = 60.
= x0(5 - x0)( x0 + 8).
Chọn C.
Điều kiện. x ≠ -1
Phương trình tương đương
Lấy ln hai vế của , ta được
Suy ra x0 = 2 và P = 60.
= x0(5 - x0)( x0 + 8).
Biết rằng tập nghiệm S của bất phương trình log - x 2 + 100 x - 2400 < 2 có dạng S = a ; b \ x 0 . Giá trị của a + b - x 0 bằng:
A. 100
B. 30
C. 150
D. 50
Phương trình log3( 3x - 6) = 3 - x có nghiệm duy nhất x0. Biết rằng x0 cũng là nghiệm của phương trình log3( x + 7a) = 2log2x. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 1 < a < 2
B. 0 < a < 1
C. 2 < a < 4
D. a ∈ 1 2 ; 2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hệ phương trình m x + y = m - 3 4 x + m y = - 2 có nghiệm duy nhất x 0 ; y 0 thỏa mãn x 0 + y 0 < 0
Cho hàm số y = x - 1 2 x + 1 có đồ thị là (C). Gọi điểm M(x0; y0) với x0 > -1 là điểm thuộc (C) biết tiếp tuyến của (C) tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A; B và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d: 4x+y=0. Hỏi giá trị của x0+2y0 bằng bao nhiêu?
A . -7/2
B. 7/2
C. 2
D.1
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ ( a ; b ) . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' ( x 0 ) = 0 .
(2) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = f ' ' ( x 0 ) = 0 thì điểm x 0 không phải là điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
(4) Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' ( x 0 ) = 0 , f ' ' ( x 0 ) > 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x ) .
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Gọi x 0 = log a b là nghiệm của phương trình log 3 3 x + 1 . log 3 3 x + 2 + 9 = 3 . Biết x 0 ∈ 0 ; 1 . Khi đó, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a + b = 6
B. a + b = 4
C. a + b = 5
D. a + b = 9
Gọi ∆ là tiếp tuyến tại điểm M( x 0 ; y 0 ), x 0 < 0 thuộc đồ thị hàm số y = x + 2 x + 1 sao cho khoảng cách từ I(-1;1) đến ∆ đạt giá trị lớn nhất, khi đó x0, y0 bằng
A. -2.
B. 2.
C. -1.
D. 0.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 6 - x - x + 4 đạt tại x0, tìm x0?
A. x0 = -√10
B. x0 = -4
C. x0 = 6
D. x0 = √10
Cho các phát biểu sau:
I. Đồ thị hàm số có y = x4 – x + 2 có trục đối xứng là Oy.
II. Hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên khoảng (a;b) đạt cực trị tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì tiếp tuyến tại điểm M(x0,f(x0)) song song với trục hoành.
III. Nếu f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) thì hàm số không có cực trị trên khoảng (a;b).
IV. Hàm số f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) và đạt cực tiểu tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì f(x) nghịch biến trên khoảng (a;x0) và đồng biến trên khoảng (x0;b).
Các phát biểu đúng là:
A. II,III,IV
B. I,II,III
C. III,IV
D. I,III,IV