Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp tần số góc ω, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C sao cho LC ω 2 = 2 . Gọi u, i là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và dòng điện tức thời trong mạch thì
A. u nhanh pha hơn so với i
B. u chậm pha hơn so với i
C. u chậm pha hơn so với i là π 2 .
D. u nhanh pha hơn so với i là π 2
Một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi uR, uL, uC, u lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện và đoạn mạch R, L, C. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng
A. i = u L Z L
B. i = u R R
C. i = u C Z C
D. i = u Z
Một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi uR, uL, uC, u lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện và đoạn mạch R, L, C. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
Đặt điệm áp u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u; uR; uL; uC lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch, giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là:
A. i = U C Z C
B. i = U R R
C. i=U/Z
D. i = U L Z L
Gọi u , u R , u L v à u C lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C của đoạn mạch xoay chiều nối tiếp. Ban đầu mạch có tính cảm kháng, sau đó giảm dần tần số dòng điện qua mạch thì đại lượng giảm theo là độ lệch pha giữa
A. u v à u C
B. u L v à u C
C. u L v à u
D. u R v à u C
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi u R , u L , u C , u lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện và đoạn mạch R, L, C. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng
A. i = u L Z L
B. i = u R R
C. i = u C Z C
D. i = u Z
Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự. Biết R = 3 ω L , điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là U và khi nối tắt tụ điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R vẫn là U. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V thì tại thời điểm t + π 6 ω thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần là:
A. 20 3 V
B. 50 5
C. 50 3
D. 50 V.
Mạch điện RLC có R = 100 Ω , C không đổi, cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t + π 4 , với U không đổi. Thay đổi L đến giá trị L 0 để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại. Giữ nguyên L = L 0 và khảo sát điện áp u hai đầu mạch và uRC trên đoạn mạch chỉ có R và C. Khi u = 20 3 thì u R C = 140V, khi u = 100 3 V thì u R C = 100V. Biểu thức điện áp tức thời trên điện trở thuần R là
A. u R = 50 6 cos 100 π t − π 12
B. u R = 50 6 cos 100 π t
C. u R = 50 3 cos 100 π t − π 12
D. u R = 50 3 cos 100 π t
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u 1 , u 2 , u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R, giữa hai đầu cuộn cảm thuần L và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
A. i = u 1 R
B. i = u 3 ω C
C. i = u Z
D. i = u 2 ω L