Chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N 0 chu kì bán rã T, sau thời gian Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Sau thời gian 3Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là
A. N 2 3 N 0
B. N 0 – 2 N
C. N 3 N 0 2
D. N 0 – 3 N
11 24 N a là đồng vị phóng xạ β − với chu kì bán rã T và biến đổi thành 12 24 M g . Lúc t = 0 có một mẫu 11 24 N a nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân 12 24 M g tạo thành và số hạt nhân 11 24 N a còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu ?
A. 13/3
B. 7/12
C. 15
D. 2/3
11 24 N a là đồng vị phóng xạ β − với chu kì bán rã T và biến đổi thành 12 24 M g . Lúc t = 0 có một mẫu 11 24 N a nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân 12 24 M g tạo thành và số hạt nhân 11 24 N a còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu
A. 13/3
B. 7/12
C. 15
D. 2/3
N 11 24 a là đồng vị phóng xạ β− với chu kì bán rã T và biến đổi thành M 12 24 g . Lúc t = 0 có một mẫu N 11 24 a nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân M 12 24 g tạo thành và số hạt nhân N 11 24 a còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu ?
A. 2/3
B. 7/12
C. 13/3
D. 15
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ln 1 − Δ N N 0 − 1 vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung để đo chu kì bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N là số hạt nhân bị phân rã, N 0 là số hạt nhân ban đầu. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ thì giá trị của T xấp xỉ là
A. 138 ngày
B. 8,9 ngày
C. 3,8 ngày
D. 5,6 ngày
Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất, có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5 T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N 0 /2 B. N 0 / 2 C. N 0 /4 D. N 0 2
Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Chu kỳ bán rã của 2 chất phóng xạ A và B lần lượt là T1 và T2. Biết T 1 = 0 , 5 T 2 . Ban đầu, hai khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 2T1 tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/3.
B. 2.
C. 1/2.
D. 1
84 210 P o là một chất phóng xạ hạt α và biến đổi thành hạt nhân chì 82 206 P b . Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ Po nguyên chất. Tỉ số số hạt Po và Pb trong mẫu tại thời điểm t 1 ; t 2 = t 1 + ∆ t và t 3 = t 1 - ∆ t lần lượt là 1 7 ; 1 31 và δ. Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 420 103
B. 105 206
C. 210 103
D. 105 103