Gọi A là tập hợp các giá trị n ∈ Z để n 2 -7 là bội của (n + 3). Tổng các phần tử của A bằng:
A. -12
B. -10
C. 0
D. -8
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên n để n2+2014 là bình phương của một số tự nhiên.
Số phần tử của tập hợp A là ..........
(Nếu có nhiều phần tử thì nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử)
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}
2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31
3. Tập hợp C = { 18;10;12;...;30} có ( 30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử)
Tổng quát
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sô chẵn b có ( b - a ) :2+1 phần tử
- Tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có ( n - m) :2 + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}
E = { 32 ; 34 ; 36 ; ... 96 }
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn,
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các sô tự nhiên
Gọi A là tập hợp số tự nhiên n để n2+2014 là bình phương của một số tự nhiên. Số phần tử của tập hợp A là...
(Nếu có nhiều phần tử thì nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu 12. Gọi N là tập hợp các ước nguyên của số 2022. Hỏi tổng các phần tử của tập hợp N bằng
A.0 B.4056 C.2028 D.8112 Help !!!1. Viết tập hợp các số nguyên.
a, -4 < x < 6
b, -8 < hoặc = x < hoặc = -5
c, 0 < x < 11
d, -5 < hoặc = x < 8
2. Cho A = { 11; 6; 10; -11 }
a, Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của A.
b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của tập hợp A và số đối của chúng.
c, Viết tập hợp D gồm các phần tử là giá trị tuyệt đối của các số thuộc A.
d, Viết tập hợp E gồm các phần tử cuả tập hợp A và các giá trị tuyệt đối của các số đó.
CHO TẬP HỢP M = { 0 ; -10 -8 ; 4 ; 2 }
a) viết tập hợp N gồm các phần tử là số đối của các phần tử thuộc M
b) viết tập hợp P gồm các phần tử của M và N
Câu 2 :
a ) 1 + ( -2 ) + ( - 3) +4 + 5 + ( - 6) + ( -7 ) + 8 + ... + 1997 + ( - 1008 ) + ( -1999 ) + 2000
b ) 2 _ 4 + 6 _ 8 + ... + 1998 _ 2000
c ) 2 _4 _ 6 + 8 + 10 _ 12 _ 14 + 16 + ... + 1994 _ 1996 _ 1998 +2000
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA , ĐANG CẦN GẤP
Tập hợp C = {8, 10, 12, ..., 30} có (30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử).
Tổng quát:
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b - a) : 2 + 1 phần tử
- Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n - m) : 2 + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D = {21, 23, 25, ..., 99}
E = {32, 34, 36, ..., 96}
bài 1: cho a-b chia hết cho 5. Chứng tỏ rằng các biểu thức sau chia ht cho 5
a) a-6b b) 2a-7b c) 26a - 21b + 2000
bài 2 : cho a ∈ Z.
a) Chứng tỏ rằng : a ² ≥ 0 ; -a ² ≤ 0
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của : A=(x-8) ² - 2018
c) Tìm giá trị lớn nhất của : B= -(x+5) ² + 9
bài 3 : tìm tập hợp các số nguyên n biết:
a) 3n chia hết cho n-1
b) 2n + 7 là bội của n-3
c) 4n+4 chia hết cho 2n-1
d) n-3 là bội của n ² + 4