Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
2. Góc nội tiếp là gì?
góc nội tiếp là gì?
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là gì?. Nêu ví dụ đề chứng minh
Cho tam giác ABC có ba góc nhon, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AM.
a) tính góc ACM
b) Chứng minh góc BAH=góc OCA
c) Gọi N là giao điểm AH với đường tròn (O). Tứ giác BCMN là hình gì ? Vì sao?
Phần trắc nghiệm
Nội dung câu hỏi 1
Góc nội tiếp là góc:
A. Có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa 2 dây cung của đường tròn đó
B. Có đỉnh nằm trong đường tròn và hai cạnh chứa 2 dây cung của đường tròn đó
C. Có đỉnh nằm ngoài đường tròn và hai cạnh chứa 2 dây cung của đường tròn đó
D. Có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh là dây cung, một cạnh là tiếp tuyến của đường tròn
Góc nội tiếp là góc:
A. Có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
B. Có đỉnh nằm trong đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
C. Có đỉnh nằm ngoài đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
D. Có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là tiếp tuyến, cạnh còn lại cạnh chứa dây cung của đường tròn đó.
Mỗi câu sau đây đúng hay sai
(A) Góc nội tiếp là góc tạo bởi hai dây của đường tròn đó.
(B) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
(C) Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp không cùng chắn một cung thì không bằng nhau.
(D) Trong một đường tròn, số đo của một góc nội tiếp bằng số đo cung bị chắn.
(E) Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). I là điểm thay đổi trên BC. Qua I, kẻ IH vuông góc AB tại H, IK vuông góc AC tại K.
a) CM AHIC nội tiếp.
b) M là giao điểm của AI với (O). CM: góc MBC=góc IHK.
c) TÍnh số đo góc AIC khi tứ giác BHKC nội tiếp
Cho đtr (o,r ). Qua điểm K nằm ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến KA, KB và cát tuyến KCD (A, B là tiếp điểm ) , C nằm giữa K và D. H là trung điểm CD
1) c/m tứ giác KAOB nội tiếp
2 ) tứ giác KAOH nội tiếp
3) tứ giác KAHO nội tiếp
4) góc AHK= góc KOB
Gọi M là giao điểm AB và OK. c/m
5) KA . KA = KC . KD
6 ) KC . KD = KO. KM
7) MK . MO= AM . AM
8) OM . OK + KC . KD = KO. KO
9) AC . KA = AD . KC
10) góc ADB = GÓc AHK
11) gọi I là giao điểm của đtr ( o,r ) và đoạn thẳng OK. c/m I là tâm đtr nội tiếp tam giác KAB
12) c/m AC.KA = AD . BC
13) tứ giác CMOD nội tiếp
14) đường thẳng AB chứa phân giác góc CMD
15 ) kẻ đường kính AN của đtr (o,r ) gọi G là giao điểm Cn và KO . c/m tứ giác KCGB nội tiếp
16) gọi S là giao điểm KO, BN . c/m tứ giác AMSD nội tiếp
17) góc ADC = góc MDC