Góc lượng giác có số đo - 3060 0 thì có số đo theo rađian là − 3060. π 180 = − 17 π ( r a d )
Đáp án C
Góc lượng giác có số đo - 3060 0 thì có số đo theo rađian là − 3060. π 180 = − 17 π ( r a d )
Đáp án C
Góc lượng giác có số đo 2700 0 thì có số đo theo rađian là
A. 27;
B. 15 π
C. - 27 π
D. - 15 π
Góc lượng giác có số đo a o thì có số đo theo rađian là
A. 180 πa
B. 180 π a
C. a π 180
D. π 180 a
Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo theo rađian là π 3 .
Các góc lượng giác sau đây có cùng tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?
A. 2 π 3
B. - 2 π 3
C. 5 π 3
D. - 5 π 3
Góc lượng giác có số đo a rad thì có số đo theo độ là
A. a π 180 o
B. a 180 π o
C. π 180 a o
D. 180 a π o
Góc lượng giác có số đo π 12 thì có số đo theo độ là
A. 12 o
B. 15 o
C. - 12 o
D. - 15 o
Góc lượng giác có số đo 180 rad thì có số đo theo độ là
A. 180 2 π o
B. - 180 2 π o
C. π o
D. - π o
Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng hai lần bán kính. Số đo theo rađian của cung đó là
A. 1 hoặc -1
B. 2 hoặc -2
C. 4 hoặc -4
D. 1/2 hoặc -1/2
Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo 1756 0 .
Các góc lượng giác sau đây cùng có tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?
A. 3452 o
B. 4636 o
C. 5726 o
D. 1344 o
Cho sinα = 8/17, sinβ = 15/17 với 0 < α < π/2, 0 < β <π/2. Chứng minh rằng: α + β = π/2