Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. Gọi E là điểm đối xứng của I qua K. Biết MHIK là hình chữ nhật. Chứng minh tứ giác MIPE là hình thoi.
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. E là điểm đối xứng của I qua K. Kẻ đường cao AH. Biết tứ giác MHIK là hình chữ nhật, tứ giác MIPE là hình thoi. Chứng minh tứ giác HAIK là hình thang cân.
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. E là điểm đối xứng của I qua K. Kẻ đường cao AH. Biết tứ giác MHIK là hình chữ nhật, tứ giác MIPE là hình thoi. Chứng minh tứ giác HAIK là hình thang cân.
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. E là điểm đối xứng của I qua K. Kẻ đường cao AH. Biết tứ giác MHIK là hình chữ nhật, tứ giác MIPE là hình thoi. Chứng minh tứ giác HAIK là hình thang cân.
Cho tam giác MNP vuông tại M (MN<MP). Gọi I là trung điểm của NP. Vẽ IH vuông góc với MN tại H, IK vuông góc với MP tại K. E là điểm đối xứng của I qua K. Kẻ đường cao AH. Biết tứ giác MHIK là hình chữ nhật, tứ giác MIPE là hình thoi. Chứng minh tứ giác HAIK là hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6cm. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC
a) Tính độ dài MN? Chứng minh MBNC là hình thang cân
b) Gọi K là điểm đối xứng của B qua N. Chứng minh tứ giác ABCK là hình bình hành
c) Gọi H là điểm đối xứng của P qua M. Chứng minh AHBP là hình chữ nhật
d) Chứng minh AMPN là hình thoi
Giúp mình câu d ạ
Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6cm. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC
a) Tính độ dài MN? Chứng minh MBNC là hình thang cân
b) Gọi K là điểm đối xứng của B qua N. Chứng minh tứ giác ABCK là hình bình hành
c) Gọi H là điểm đối xứng của P qua M. Chứng minh AHBP là hình chữ nhật
d) Chứng minh AMPN là hình thoi
a. MN = ?
Trong ΔABC có:
M là trung điểm AB (gt)
N là trung điểm AC (gt)
⇒ MN là đường trung bình ΔABC
⇒ MN = 1/2BC (t/c)
Mà BC = 6cm (gt)
⇒ MN=BC/2=6/2=3(cm)
C/m: BMNC là hình thang cân
Có MN là đường trung bình ΔABC
⇒ MN//BC
⇒ BMNC là hình thang
Mà góc ABC = góc ACB (ΔABC cân tại A)
⇒ BMNC là hình thang cân (DHNB)
b. C/m: ABCK là hình bình hành
Xét tứ giác ABCK có:
N là trung điểm AC (gt)
N là trung điểm BK (K đ/x với B qua M)
⇒ ABCK là hình bình hành (DHNB)
c. C/m: AHBP là hình chữ nhật
Xét tứ giác AHBP có:
M là trung điểm AB (gt)
M là trung điểm PH ( H đ/x với P qua M)
⇒ AHBP là hình bình hành (DHNB)
Có ΔABC cân tại A
⇒ AP là trung tuyến đồng thời là đg cao
⇒ góc APB = 90 độ
⇒ AHBP là hình chữ nhật (DHNB)
d) Chứng minh AMPN là hình thoi
Tính giúp mình câu d nha!!!
Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6cm. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC
a) Tính độ dài MN? Chứng minh MBNC là hình thang cân
b) Gọi K là điểm đối xứng của B qua N. Chứng minh tứ giác ABCK là hình bình hành
c) Gọi H là điểm đối xứng của P qua M. Chứng minh AHBP là hình chữ nhật
d) Chứng minh AMPN là hình thoi
Bài 4: Cho tam giác MNP vuông tại M. Gọi A là trung điểm của MP. Gọi Q là điểm đối xứng với N qua A.
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b) Gọi I là điểm đối xứng với N qua M. Chứng minh tứ giác MPQI là hình chữ nhật c) Kéo dài IA cắt NP tại B. Vẽ đường thẳng qua M song song với IA cắt NP tại K. Chứng minh: KP = 2KN
d) Qua N kẻ đường thẳng song song với IA cắt MP kéo dài tại E. Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AIEN là hình vuông.
Cho tam giác MNP vuông tại M. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MP và NP. Gọi Q là điểm đối xứng với I qua K. Chứng minh rằng:
a/ Tứ giác INQP là hình bình hành
b/ Tứ giác MNQI là hình chữ nhật
c/ Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì thì hình chữ nhật MNQI là hình vuông?