giúp mình với mình đang cần gấp
Phân tích cấu tạo của câu ghép sau
Mưa đã mời gọi Bé suốt mấy tiếng đồng hồ mà Bé chẳng chịu ra gặp mặt
Từ ngữ in đậm trong câu sau thuộc loại từ nào?
-mưa đã mời gọi bé suốt mấy tiếng đồng hồ mà bé chẳng chịu ra gặp mặt
a.danh từ b.động từ c.tính từ d.đại từ
Chủ ngữ trong câu: “ Mưa gió như cố ý mời gọi Bé chạy ra chơi với chúng.” là gì?
xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ trong câu và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì nào xét theo cấu tạo ngữ pháp ? " trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ nhảy lên cổ, trườn theo những thân cành"
XÁC ĐỊNH CN,VN,TN VÀ CHO BT CÂU VĂN SAU THUỘC KIỂU CÂU NÀO XÉT THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP↓
''TRONG IM ẮNG,HƯƠNG VƯỜN THƠM THOẢNG BẮT ĐẦU RÓN RÉN BƯỚC RA ,VÀ TUNG TĂNG TRONG NGỌN GIÓ NHẸ,NHẢY LÊN CỎ ,TRƯỜN THEO NHỮNG THÂN CÀNH.''
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HKI (SỐ 1)
VẾT SẸO
Chú bé đưa cho mẹ giấy mời họp phụ huynh của trường tiểu học. Lạ thay, khi thấy mẹ bảo sẽ tham dự chú bé lộ vẻ sững sờ. Đây là lần đầu tiên bạn học và cô giáo có dịp gặp mẹ chú, mà chú thì chẳng muốn chút nào. Chú rất ngượng ngùng về vẻ bề ngoài của mẹ. Mặc dù khá xinh đẹp nhưng phía bên phải má của mẹ có một vết sẹo khá lớn. Chú bé chưa bao giờ hỏi tại sao và trong trường hợp nào mẹ lại bị như vậy.
Sau buổi họp lớp, chẳng ai chú ý đến vết sẹo ấy mà chỉ ấn tượng về vẻ duyên dáng và cách cư xử ấm áp của mẹ. Tuy vậy, chú bé vẫn bối rối và lẩn tránh mọi người. Tình cờ chú nghe lỏm được câu chuyện giữa mẹ và cô giáo chủ nhiệm:
- Dạ ! Vì sao bà lại bị vết sẹo này trên mặt ạ? – Cô giáo rụt rè hỏi.
- Khi con trai tôi còn đỏ hỏn, nó bị kẹt trong căn phòng bị hỏa hoạn. Lửa bén dữ quá nên không ai dám xông vào, thế là tôi liều mình xông đại vào. Vừa chạy đến bên nôi của cháu thì thấy một thanh xà rơi xuống. Không kịp suy nghĩ, tôi liền ghé thân che cho con rồi bất tỉnh luôn. May mà một anh lính cứu hỏa đến kịp cứu hai mẹ con tôi ra. Vết sẹo đã thành vĩnh viễn nhưng tôi không bao giờ hối hận về điều đó.
Nghe xong, chú ùa tới ôm chầm lấy mẹ, nước mắt lưng tròng. Người chú run lên vì xúc động. Đức hi sinh của mẹ thanh cao quá ! Cả ngày hôm đó, chú cứ nắm riết lấy tay mẹ không rời.
(Theo Những hạt giống tâm hồn)
Qua câu chuyện, em thấy mẹ của chú bé là người như thế nào?
Giúp mình đi mà!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1, Phân tích cấu tạo các câu ghép sau:
- Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà nhó còn là bạn của những em nhỏ.
- Ai là, người ấy chịu.
- Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
- Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái.
- Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
Cho đoạn văn sau:
"Bỗng như có một làn gió mát thổi tới khiến cả hàng quân xôn xao.
- Đồng bằng!
- Tới đồng bằng thật rồi!...
Tiếng xôn xao truyền đi nối dài mãi”
(Khuất Quang Thụy)
Theo em, xét về cấu tạo ngữ pháp, các câu văn được gạch chân trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì?
Qua việc sử dụng các kiểu câu em vừa xác định, nhà văn muốn diễn tả điều gì trong tâm trạng của đoàn quân khi tiến về đồng bằng?
Xác định trạng ngữ(TN), chủ ngữ(CN), vị ngữ(VN) trong mỗi câu của đoạn văn sau:
Cáo mời Sếu đến ăn bữa trưa và bày canh ra. Với cái mỏ dài của mình, Sếu chẳng ăn được chút gì. Cáo một mình chén sạch. Hôm sau, Sếu mời Cáo đến chơi và dọn bữa ăn trong một cái bình cổ dài. Cáo không sao hò mõm vào bình để ăn. Sếu vươn cái cổ dài thò mỏ vào bình và một mình ăn no.
Nhanh lên giúp mình nhé. Mai mình phải nộp cho cô rồi!