Mình đang làm về giới thiệu sách, mình chọn truyện ngắn Vợ nhặt, h mình cần một cái kết bài mà giờ đang bí ý tưởng, ai giúp mình zới
Chốt lại bằng những câu hay, ý nghĩa để khẳng định giá trị của cuốn sách
Chú ý: Có thể giới thiệu cuốn sách theo dòng cảm xúc của bản thân ( hoàn cảnh con biết được cuốn sách và được đọc nó, cảm xúc khi tìm hiểu và khám phá tác phẩm và suy nghĩ về sự ảnh hưởng tích cực đến bản thân mình, lời khuyên cho những bạn đọc khác…)
giới thiệu về cuốn sách làm một người bao dung trong tập nhật kí trưởng thành của đứa trẻ ngoan
mọi người giúp mình với nhe
Giới thiệu danh lăm thắng cảnh ở phường em chùa châu thới
giúp em phần thân bài ngắn thôi ạ em đang cân ngay
em xin cảm ơn ạ
Viết bài văn giới thiệu cuốn sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8 (sách kết nối tri thức với cuộc sống)
Viết đoạn kết bài cho đề văn thuyết minh:''Giới thiệu trường em''
giúp mình với ạ!
viết đoạn văn giới thiệu bố cục sách ngữ văn 8 tập 1 (không chép trên mạng, mình cảm ơn)
Đề1: Giới thiệu về tác giả Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn( không phải đoạn trích Tức nước vỡ bờ đâu nhé)
Đề2: Giới thiệu về đền bà Hoàng Thị Hồng.
Các bạn cố gắng giúp mình với nhé. Mình cảm ơn nhiều!!!!!!!!!
nếu được chọn 1 lời giới thiệu về văn bản bài toán dân số em sẽ chọn lời giới thiệu nào sau đây hãy giải thích sự lưa chọn của mình
giúp mik với 3 tick miễn phí
trả lời đoàng hoàng vào
Viết thuyết trình về Bà Nà(dựa theo gợi ý ở dưới làm giúp tôi,đừng ghi gì khác)
I. Mở bài: Giới thiệu khái quát về Ngũ Hành Sơn
Vd: Đà Nẵng là thành phố đáng sống thu hút du khách bởi vẻ đẹp đặc biệt “núi trong lòng thành phố, phố trong lòng biển khơi”. Ngoài ra nó còn là ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam Bắc nước ta. Nhắc đến Đà Nẵng, người ta cũng nhớ ngay tới những triều đại lịch sử đã chống lại sự xâm lược lần đầu tiên của thực dân Pháp và những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử nổi bật nhất là Ngũ Hành Sơn.
II. Thân bài:
1. Vị trí địa lí: Ngũ Hành Sơn nằm cách trung tâm Đà Nẵng khoảng 8 km về phía đông nam, thuộc làng Hoà Khuê, ấp Sơn Thủy, huyện Hòa Vang quận Ngũ Hành sơn.
2. Giải thích tên gọi:
- Ngũ Hành Sơn là tên gọi chung của năm ngọn núi thuộc Đà Nẵng. Đây là nhóm núi đá nằm kề với biển, liền sông được vua Minh Mạng đặt tên mỗi ngọn núi tượng trưng cho các yếu tố cấu thành vũ trụ là Kim Sơn, Thuỷ Sơn, Thổ Sơn, Mộc Sơn và Hoả Sơn.
- Tên Ngũ Hành Sơn không những mang tính hoa mỹ hơn, mà người đặt tên đã dựa vào thế đất, thế núi và có kết hợp các yếu tố cơ bản của thuyết âm dương - ngũ hành.
3. Đặc điểm, sinh thái:
a. Đặc điểm, sinh thái chung:
- Theo các nhà địa chất học, cụm núi này trước đây là các hòn đảo ở gần bờ biển do tác dụng của thủy triều phù sa bồi đắp, nối liền với lục địa. Dần dà, vì bị nước mưa và khí hậu tác động xói mòn
tạo ra những hang động và hình thù kỳ thú, độc đáo.
- Đá cẩm thạch tại đây có màu ngũ sắc, phân chia theo từng núi.
- Quanh Ngũ Hành Sơn, về phía đông có biển Đông với bãi cát mịn trắng chạy dọc ven biển; ở phía
tây và nam là sông Cổ Cò chảy qua hòa vào nhánh sông Cẩm Lệ.
- Các loại thảo mộc quý có ở đây là: Thiên tuế, Thạch trường sanh, Cung nhân thảo lài trắng, Cảnh thiên Mộc tê, Chương não, Thử lý, Tứ quý... Về hoa rừng có nhiều loại phong lan. Về động vật có
loài khỉ Dộc hiền, và các loại dơi, chim hải yến,...
b. Đặc điểm mỗi ngọn núi: Từng ngọn núi của Ngũ Hành Sơn đều thể hiện một vẻ đẹp đặc trưng
của nó về vị trí, chất liệu đá, hình dáng, chùa chiền, hang động.
* Kim Sơn:
- Là hòn núi khiêm tốn nhất trong 5 ngọn núi kéo dài từ đông sang tây.
-
sông Trường nối dài ra sông Đà Nẵng.
* Mộc Sơn: -
* Thuỷ Sơn:
- Nằm trên bãi đất rộng theo hướng Đông Bắc, khoảng 15 ha, cao khoảng 160 m.
- Ở Thủy sơn có chùa Tam Thai, chùa Tam Tôn, chùa Từ Tâm, Vọng Giang Đài, động Hoa Nghiêm, động Huyền Không, Cổng trời, chùa Linh Ứng, tháp Xá Lợi, Vọng Hải Đài, động Tàng Chơn...
* Hỏa Sơn:
- Ở phía Tây Nam, nằm đối diện với hòn Kim Sơn.
Hình dáng núi trông như một quả chuông úp sấp, nằm giữa Hỏa Sơn và Thổ Sơn và bên cạnh
dòng
- Nằm tựa lưng vào ngọn núi này là ngôi chùa Quan Âm cổ kính với động Quan Âm huyền bí.
Ở phía Đông Nam, nằm song song với núi Thủy Sơn.
- Dù mang tên là “mộc”, nhưng cây cối ở đây rất ít.
- Đây là một hòn kép, gồm có một hòn Âm và một hòn Dương, được nối liền với nhau bằng một
đường đá thiên tạo nhô cao hẳn lên.
- Hòn Âm Hỏa Sơn nằm phía đông, chóp núi tròn nhô lên cao hơn.
- Hòn Dương Hỏa Sơn nằm ở phía tây.
* Thổ sơn:
- Là núi thấp nằm chính giữa có dạng vuông, cạnh không đều nhau.
- Thổ sơn không có phong cảnh đẹp chỉ có đất sét đỏ và đá cát lẫn lộn. - Thổ sơn thấp bao quanh những ngọn núi cao hơn.
5. Vẻ đẹp của Ngũ Hành Sơn:
- Với các tên gọi được đặt theo thuyết ngũ hành gồm Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn và
Thổ Sơn, mỗi ngọn núi ở đây lại mang trong mình những câu chuyện truyền thuyết cùng vẻ đẹp huyền bí khác nhau. Tất cả tuy không đồ sộ, hoành tráng nhưng lại mang đến nhiều cung bậc cảm
xúc khác nhau nhờ vẻ đẹp linh thiêng, huyền ảo.
- Điều thú vị trong hành trình khám phá Ngũ Hành Sơn là sự đan xen của hệ thống hang động kỳ
ảo cùng quần thể chùa chiền cổ kính.
- Các ngôi chùa ở đây hầu hết đều có thế tựa lưng vào núi, tuy nằm không quá cao nhưng tĩnh mịch, linh thiêng. Cùng với những làn gió mát dịu từ biển thổi vào và không gian xanh của núi
non, cây cối, du khách sẽ dễ dàng cảm nhận được một cõi bình yên, thanh thản.
- Đứng trên cao, du khách có thể dõi nhìn bãi cát cắt dọc theo chân sóng, phóng tầm mắt bao quát phong cảnh mang mây bay gió thoảng, những làn sóng nhẹ xô đuổi vào bờ cát trắng.
- Chiều xuống, người người nhộn nhịp ra tắm biển, hóng gió, từng tốp ngư dân nhẫn nại đẩy thuyền thúng ngoài khơi..., lòng người như đã giao cảm được sở hữu đất trời.
- Đến Ngũ Hành Sơn, du khách không chỉ được hòa mình vào không gian của những lễ hội, của phong cảnh hữu tình, của làng nghề nhộn nhịp..., mà còn sở hữu được một kỳ nghỉ dưỡng tuyệt vời bên bãi biển núi sông.
6. Vai trò của Ngũ Hành Sơn:
- Ngũ Hành Sơn sở hữu vẻ đẹp hội tụ của vùng trời biển, non nước hữu tình với những giá trị lịch
sử, văn hóa và tâm linh sâu sắc.
- Ngũ Hành Sơn được ví là hòn non bộ đồ sộ giữa lòng thành thị Đà Nẵng. Cùng với Bà Nà, Sơn Trà, nơi đây được xem là điểm dừng chân quyến rũ đối với khách du lịch mỗi khi tới với miền Trung trên hành trình khám phá những di sản toàn cầu.
- Ngũ Hành Sơn có đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nẵng.
III. Kết bài: Ngũ Hành Sơn được ví như hòn non bộ khổng lồ giữa lòng thành phố Đà Nẵng. Dạo Ngũ Hành Sơn trong nắng vàng hay tiết trời êm dịu, lưng thấm đẫm mồ hôi nhưng luôn thấy nhẹ lòng, bỏ quên sau lưng bao chuyện thế gian.