Dấu phẩy giúp cho các ý, các phần trong câu được phân cách rõ ràng.
- Dấu phẩy dùng để:
+ Tách các bộ phận cùng loại (đồng chức) với nhau.
+ Tách các bộ phận phụ với nòng cốt câu.
Dấu chấm thường đặt ở cuối câu kể, đồng thời có khả năng đánh dấu sự kết thúc của một đoạn văn. - Dấu phẩy được đặt xen kẽ trong câu. Một câu có thể có một hoặc nhiều dấu phẩy. Khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngắt hơi ngắn (thời gian ngắt hơi bằng bằng nửa quãng nghỉ hơi sau dấu chấm).
câu 2:
a, Thiếu niên ( , ) nhi đồng là mần non của đất nước ( .)
b, LÀng thôn ấy ( ,) bằng chiếc xe máy cũ (,) bố tôi đã chạy về thăm bà nội bị ốm.
c,Bác Tâm (,) mẹ của Nam đăng chăm trú làm việc
d,Ngày xưa(,) có hai anh em nhà kia (,) cha mẹ mất sớm phải đùm bọc nuôi nhau.
câu 3:
Ngày xưa (,) có một cô bé ham chơi, lười biếng (.) Từ nhà đến trường cô bé đi qua một khu rừng đầy hoa (.) Cô chạy nhảy vui đùa ở đó quên cả việc học (.) Một bà tiên hiện ra hỏi ( : )
- Sao cháu không đi học mà la cà như vậy (?)
- Ôi ( !) cháu chỉ thích chơi thôi bà ạ (.) Hãy chỉ cháu ở đâu có nhiều hoa đẹp (.)
Bà tiên tiên thấy cô bé chỉ biết chơi (,) không chịu học nên đã biến cô thành một con bướm