Giữa hai điểm M, N trên một đường sức của điện trường đều có hiệu điện thế UMN = 250V. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển 1 electron đi từ N đến M
Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 400 (nm) vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2 (eV). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế U M N = - 5 V . Tính tốc độ của electron tại điểm N.
A. 1 , 245 . 10 6 m / s
B. 1 , 236 . 10 6 m / s
C. 1 , 465 . 10 6 m / s
D. 2 , 125 . 10 6 m / s
Chiếu một bức xạ đơn sắc thích hợp vào catốt của tế bào quang điện. Tách một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 106 (m/s) và cho đi vào điện trường đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ và phương song song với hai bản tụ. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ 0,455 (V), khoảng cách giữa hai bản tụ 2cm, chiều dài của tụ 5cm. Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.
A. 50 (ns)
B. 18 (ns)
C. 200 (ms)
D. 2,5.10-3 (ms)
Một tấm nhôm có công thoát electron là A = 3,7 eV. Khi chiếu vào tấm nhôm bức xạ ánh sáng có λ = 0,085 μm rồi hướng các electron quang điện dọc theo đường sức của điện trường có chiều trùng với chiều chuyển động của electron. Nếu cường độ điện trường có độ lớn E = 500 V/m thì quãng đường tối đa electron đi được là
A. 72,5 mm
B. 2,18 cm
C. 7,25 dm
D. 0,725 mm
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 5 J. Tính thế năng tĩnh điện của q tại B
A. 0J
B. 5J
C. -5J
D. 2J
Một tụ điện phẳng có hai bản là M và N làm bằng kim loại có công thoát electron là 1,4 eV. Chiếu một chùm bức xạ điện từ mỗi phôtôn có năng lượng 2,25 eV vào một bản M. Đối với các electron bứt ra có động năng ban đầu cực đại thì động năng đó bằng năng lượng phôtôn hấp thụ được trừ cho công thoát. Hiệu điện thế U M N bằng bao nhiêu để electron thoát ra trên bản M bay trong khoảng chân không giữa hai bản tụ và dừng trên bản N
A. -1,7(V)
B. 1,7(V)
C. -0,85(V)
D. 0,85(V)
Khi chiếu một photon có năng lượng 5,5 eV vào tấm kim loại có công thoát 2 eV. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần cpfn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tách ra một electron rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường với hiệu điện thế U N M = - 2 V . Động năng của electron tại điểm N là
A. 1,5 (eV).
B. 2,5 (eV).
C. 5,5 (eV).
D. 3,5 (eV).
Khi chiếu một bức xạ điện từ vào bề mặt catod của một tế bào quang điện, tạo ra dòng quang điện bão hoà. Người ta có thể làm triệt tiêu dòng điện này bằng một hiệu điện thế hãm có giá trị 1,3V. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho đi vào một từ trường đều có B = 6.10 − 5 T . Tính lực tác dụng lên electron:
A. 6 , 528 , 10 − 17 N
B. 6 , 528 , 10 − 18 N
C. 5 , 628 , 10 − 17 N
D. 5 , 628 , 10 − 18 N
Cho chum hẹp các electron quang điện có tốc độ 10 6 (m/s) bay dọc theo đường sức trong một điện trường đều có cường độ 9,1 (V/m) sao cho hướng của vận tốc ngược hướng với điện trường. Tính quãng đường đi được sau thời gian 1000 ns.Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9 , 1 . 10 - 31 kg và - 1 , 6 . 10 - 19 C.
A. 1,6 (m)
B. 1,8 (m)
C. 0,2 (m)
D. 2,5 (m)