Đáp án D
Giới hạn quang điện λ0 phụ thuộc vào bản chất kim loại chứ không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào catot.
Đáp án D
Giới hạn quang điện λ0 phụ thuộc vào bản chất kim loại chứ không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào catot.
Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l1 = 0,30mm vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện
tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên
một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng l2 = 0,15mm thì động
năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng
A. 1,325.10-18J
B. 6,625.10-19J
C. 9,825.10-19J
D. 3,425.10-19J
Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 = 0 , 30 μ m vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế U A k = - 2 V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng λ 2 = 0 , 15 μ m thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng
A. 1 , 325 . 10 - 18 J
B. 6 , 625 . 10 - 19 J
C. 9 , 825 . 10 - 19 J
D. 3 , 425 . 10 - 19 J
Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng l. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V. Điện thế cực đại của tấm kim loại khi λ = 2 λ 0 3 là:
A.Vmax = 2,125V.
B. Vmax = 2,55V.
C. Vmax = 2,45V.
D.Vmax = 2,235V
Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0 , 542 μ m vào catôt của một tế bào quang điện (một dụng cụ chân không có hai điện cực là catôt nối với cực âm và anôt nối với cực dương của nguồn điện) thì có hiện tượng quang điện. Công suất của chùm sáng chiếu tới là 0,625 W, biết rằng cứ 100 photon tới catôt thì có 1 êlectron bứt ra khỏi catôt. Khi đó cường độ dòng quang điện bão hòa có giá trị là:
A. 2,71 mA
B. 2,04 mA
C. 4,26 mA
D. 2,57 mA
Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,542 μm vào catôt của một tế bào quang điện (một dụng cụ chân không có hai điện cực là catôt nối với cực âm và anôt nối với cực dương của nguồn điện) thì có hiện tượng quang điện. Công suất của chùm sáng chiếu tới là 0,625 W, biết rằng cứ 100 photon tới catôt thì có 1 êlectron bứt ra khỏi catôt. Khi đó cường độ dòng quang điện bão hòa có giá trị là
A. 2,72 mA
B. 2,04 mA
C. 4,26 mA
D. 2,57 mA
Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị
A. λ 0 = c f
B. λ 0 = 4 c 3 f
C. λ 0 = 3 c 4 f
D. λ 0 = 3 c 2 f
Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng:
A. 2,29.104 m/s.
B. 9,24.103 m/s
C. 9,61.105 m/s
D. 1,34.106 m/s
Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50mm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 3,28.105m/s
B. 4,67.105m/s
C. 5,45.105m/s
D. 6,33.105m/s
Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8 eV. Chiếu vào catôt một ánh sáng có bước sóng λ = 600 nm từ một nguồn sáng có công suất 2 mW. Tính cường độ dòng quang điện bão hoà. Biết cứ 1000 hạt phôtôn tới đập vào catôt thì có 2 electron bật ra.
A. 1,93 mA
B. 0 , 193 . 10 − 6 A
C. 1 , 93 . 10 − 6 A
D. 19,3 mA
Kim loại làm catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0 . Lần lượt chiếu tới bề mặt catôt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0 , 4 µ m , λ 2 = 0 , 5 µ m thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catôt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ 0 là:
A. 0 , 515 µ m
B. 0 , 585 µ m
C. 0 , 545 µ m
D. 0 , 595 µ m