Công thoát của êlectron khỏi kẽm là 3,549 eV. Giới hạn quang điện của kẽm bằng
A. 350 nm.
B. 340 nm.
C. 320 nm.
D. 310 nm
Công thoát của êlectron khỏi kẽm là 3,549 eV. Giới hạn quang điện của kẽm bằng
A. 350 nm
B. 340 nm
C. 320 nm
D. 310 nm
Công thoát của êlectron khỏi kẽm là 3,549eV. Lấy h = 6,625.10−34J.s; c = 3.108 m/s; 1,6.10−19C. Giới hạn quang điện của kẽm bằng
A. 350 nm.
B. 340 nm.
C. 320 nm.
D. 310 nm
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μm. Tính công thức thoát của electron khỏi kẽm theo đơn vị jun và eV. Cho 1eV = 1,6.10-19J
Công thoát của êlectron khỏi kẽm có giá trị là 3,55 eV. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; c = 3 . 10 8 m/s và 1 e V = 1 , 6 . 10 - 19 J. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,66 μm
B. 0,29 μm
C. 0,89 μm
D. 0,35 μm
Gọi A 1 , A 2 , A 3 lần lượt là công thoát êlêctron khỏi đồng, kẽm, canxi. Giới hạn quang điện của đồng, kẽm, can xi lần lượt là 0,3µm, 0,35 µm, 0,45 µm. Kết luận nào sau đây đúng?
A. A 1 < A 2 < A 3
B. A 3 < A 2 < A 1
C. A 1 < A 3 < A 2
D. A 2 < A 1 < A 3
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μ m.
Giới hạn quang điện này nằm trong vùng ánh sáng gì (hồng ngoại, ngoại, tia X,...) ?
Giới hạn quang điện của natri là Công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm xấp xỉ bằng
A. 0,7μm.0,7μm
B. 0,9μm.0,9μm.
C. 0,36μm.0,36μm.
D. 0,63μm.0,63μm
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μ m.
Có thể dùng một chùm tia laze đỏ cực mạnh, sao cho êlectron có t hấp thụ liên tiếp hai phôtôn đỏ, đủ năng lượng để bứt ra khỏi tấm kẽ được không ? Tại sao ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.s ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.