Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi,natri ,kali, xesi, ... nằm trong vùng ánh sáng nào?
A. Ánh sáng tử ngoại
B. Ánh sáng nhìn thấy được
C. Ánh sáng hồng ngoại
D. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μ m.
Giới hạn quang điện này nằm trong vùng ánh sáng gì (hồng ngoại, ngoại, tia X,...) ?
Chiếu ánh sáng hồ quang vào xesi. Thành phần ánh sáng nào dưới đây sẽ không gây ra được hiện tượng quang điện ?
A. Thành phần hồng ngoại.
B. Thành phần ánh sáng nhìn thấy được
C. Thành phần tử ngoại .
D. Cả ba thành phần nêu trẽn.
Chiếu một chùm sáng tử ngoại đơn sắc, mạnh vào một đám khí hiđrô sao cho có thế đưa các nguyên tử hiđrô lên trạng thái kích thích. Ghi quaru phổ phát quang của đám khí này. Ta sẽ được một quang phổ có b nhiêu vạch ?
A. Chi có một vạch ở vùng tử ngoại.
B. Chỉ có một số vạch ở vùng tử ngoại.
C. Chỉ có một số vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Có một số vạch trong các vùng tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại.
Trên thang sóng điện từ, vùng nào nằm tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến ?
A. Vùng tia hồng ngoại.
B. Vùng tia tử ngoại.
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy được.
D. Vùng tia X.
Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang - phát quang ?
A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ô tô chiếu vào.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
Trong quang phổ liên tục, vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng nằm trong giới hạn nào?
A. 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm.
B. 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm.
C. 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm.
D. 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm.
Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượnỉ quang điện ?
A. Đồng. B. Bạc. C. Kẽm. D. Natri.
Liên tục chiếu ánh sáng đơn sắc vào một quả cầu kim loại đặt cô lập ban đầu không tích điện. Biết bước sóng của ánh sáng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại. Ta có kết luận về các êlectron quang điện:
A. Ngừng bứt ra khỏi quả cầu khi quả cầu đạt tới một điện tích dương cực đại nào đó.
B. Bị bứt ra khởi quả cầu cho đến khi quả cầu mất hết các êlectron
C. Liên tục bị bứt ra và quay về quả cầu khi điện tích của quả cầu đạt tới một giá trị cực đại nào đó.
D. Liên tục bị bứt ra và chuyển động xa dần quả cầu