Từ khổ thơ cuối bài bếp lửa sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó.
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:
"Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?..."
Ở bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt), trong dòng hồi tưởng, người cháu nhớ lại:
… “Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
“Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
(Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
Câu 1: Nêu ý nghĩa văn bản và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Câu 2: “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành “đói mòn đói mỏi” có tác dụng gì?
Câu 3: Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên.
Câu 4: Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Từ khổ thơ cuối bài bếp lửa sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó.
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...Bài 1:ở bài thơ Bếp Lửa,nhà thơ Bằng Việt có viết:
"giờ cháu đã đi xa.có ngọn khói trăm tàu có lửa trăm nhà,niềm vui trăm ngả nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: _sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?"
câu 1:nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ và cho biết nội dung của đoạn thơ trên
câu 2:chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên và tác dụng
câu 3:câu thơ "sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?"là lời đối thoại hay độc thoại của nhân vật chữ tình ?vì sao?
câu 4:viết 1 đoạn văn theo cách lập luận T-P-H(khoảng 12 câu)làm rõ tình cảm sâu nặng của người cháu ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng 1 câu bị động và trạng ngữ
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Theo em, trong bài thơ ngoài tình cảm bà cháu còn tình cảm nào khác?
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh“Bố ở chiến khu, bố còn việc bốMày có viết thư chớ kể này, kể nọCứ bảo nhà vẫn được bình yên!”Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.a. Đoạn thơ trên nhắc tới mấy hình ảnh ngọn lửa? Sự khác nhau giữa những ngọn lửa đó là gì?
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
Đoạn thơ trên nhắc tới mấy hình ảnh ngọn lửa? Sự khác nhau giữa những ngọn lửa đó là gì?
Cho câu thơ:
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Vì sao đã bao lâu rồi mùi khói của bếp lửa khiến người cháu có cảm giác “Nghĩ lại tới giờ sống mũi còn cay”.