Chị B và Giám đốc Công ty K cùng ký kết hợp đồng lao động. Việc giao kết hợp đồng lao động đã tuân theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Đây là biểu hiện bình đẳng
A. trong tìm kiếm việc làm.
B. trong việc tự do sử dụng sức lao động.
C. về quyền có việc làm.
D. trong giao kết hợp đồng lao động.
Chị T nộp hồ sơ xin việc trong công ty may mặc. Đến ngày hẹn, giám đốc đưa cho chị một bản hợp đồng và đề nghị chị kí. Chị T đọc thấy trong hợp đồng không có điều khoản quy định về tiền lương nên đề nghị bổ sung. Giám đốc cho rằng chị là người lao động thì không có quyền thỏa thuận về tiền lương nên không cần ghi trong hợp đồng. Theo em, giám đốc đã vi phạm nguyên tắc nào trong giao kết hợp đồng lao động?
A. Trực tiếp
B. Bình đẳng
C. Tự do
D. Tự nguyện
Chị T nộp hồ sơ xin làm việc trong công ty may mặc. Đến ngày hẹn, giám đốc đưa cho chị một bản hợp đồng và đề nghị chị kí. Chị T đọc thấy hợp đồng không có điều khoản quy định về lương nên chị đề nghị bồ sung. Giám đốc cho rằng chị là người lao động thì không có quyền thỏa thuận về tiền lương nên không cần ghi trong hợp đồng. Theo em, giám đốc đã vỉ phạm nguyên tắc nào trong giao kết hợp đồng lao động?
A. Trực tiếp.
B. Bình đẳng.
C. Tự do.
D. Tự nguyện.
Chị A là công nhân đang làm việc tại một Công ty may xuất khẩu từ ngày 1/3/2012 theo chế độ hợp đồng lao động thời hạn 3 năm. Tháng 8/2014, chị A nghỉ sinh con 6 tháng theo quy định. Đầu tháng 2/2015, chị A trở lại làm việc sau thời gian nghỉ sinh, ngày 15/2/2015 chị được Giám đốc Công ty thông báo Công ty sẽ ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động vào ngày 1/3/2015 và giải quyết các quyền lợi đối với chị theo quy định của pháp luật. Theo Bộ Luật lao động, Giám đốc công ty đã vi phạm về nội dung nào?
A. Bình đẳng trong việc giao kết hợp đồng lao động.
B. Bình đẳng người lao động và người sử dụng lao động.
C. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.
D. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Sau thời gian nghỉ thai sản, chị X đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của giám đốc công ty. Trong trường hợp này, giám đốc công ty đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động nào dưới đây?
A. Giao kết hợp đồng.
B. Tự do sử dụng sức lao động.
C. Giữa lao động nam và nữ.
D. Tự do lựa chọn việc làm.
Sau thời gian nghỉ thai sản, chị X đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của giám đốc công ty. Trong trường hợp này, giám đốc công ty đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động nào dưới đây?
A. Giao kết hợp đồng.
B. Tự do sử dụng sức lao động.
C. Giữa lao động nam và nữ.
C. Tự do lựa chọn việc làm.
Chị A được giám đốc công ty khai thác than z nhận vào làm nhân viên hành chính. Sau đó giám đốc điều động chị vào làm trong hàm lò và kí thêm phụ lục hợp đồng thỏa thuận trả lương ở mức cao nên chị đã đồng ý. Nhưng sáu tháng sau chị không nhận được tiền lương tăng thêm. Giám đốc đã vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong lao động?
A. Tạo cơ hội tham gia quản lí.
B. Áp dụng chế độ ưu tiên,
C. Giao kết lợp đồng lao động.
D. Thay đổi cơ cấu tuyển dụng.
Giám đốc công ty A đã chuyển chị B sang làm việc thuộc danh mục được pháp luật quy định “không được sử dụng lao động nữ” trong khi công ty có lao động nam để đảm nhận công việc này. Quyết định của giám đốc công ty đã xâm phạm tới.
A. quyền ưu tiên lao động nữ
B. quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ
C. quyền bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động
D. quyền bình đẳng giữa người lao động nam và lao động nữ
Anh H, chị C, ông N cùng được tuyển vào công ty X một ngày, sau hai năm làm việc đến kỳ nâng bậc lương anh T quản đốc đã đề nghị giám đốc M không nâng bậc lương cho chị C vì cho rằng chị C là phụ nữ không làm được công việc nặng nhọc trong công ty. Anh T và giám đốc M còn yêu cầu anh H và ông N tung tin chị C lười biếng trong lao động, hay gây mất đoàn kết nội bộ. Trường hợp này những ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Ông M, anh T.
B. Ông M, anh H.
C. Anh H, ông N.
D. Ông M, anh H, ông N.