Ánh sáng đèn truyền đến quyển sách. Rồi ánh sáng từ quyển sách (được đèn chiếu đến) truyền vào mắt chúng ta nên chúng ta đọc được sách.
Ánh sáng đèn truyền đến quyển sách. Rồi ánh sáng từ quyển sách (được đèn chiếu đến) truyền vào mắt chúng ta nên chúng ta đọc được sách.
1. Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
2. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?
3. Trong hình vẽ dưới đây, bạn học sinh đang nhìn vào khe hở ở miệng của chiếc hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần đáy hộp.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán của bạn.
Hãy dự đoán và làm thí nghiệm (xem hình 2) để kiểm tra dự đoán:
Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào khi bật sáng đèn? Bóng sẽ thay đổi như thế nào khi dịch đèn lại gần quyển sách?
- Làm lại thí nghiệm khi thay quyển sách bằng vỏ hộp.
- Thay vỏ hộp bằng một tờ bìa trong. Bạn có nhận xét gì?
Bằng kính hiển vi, có thể nhìn thấy gì trong một giọt nước hồ, ao? Bằng mắt thường bạn có thể nhìn thấy những thực vật nào sống nước hồ, ao?
Một chiếc đồng hồ đang đổ chuông được cho vào một túi ni lông rồi buộc kín lại. Bạn có nghe thấy tiếng kêu nữa không? Hãy giải thích vì sao bạn lại nghĩ như vậy?
Vì sao bạn ở hình 2 có thể đọc được sách.
Đặt ba tấm kìa có khe tròn giữa mắt bạn và ngọn nến (như hình 1).
Bạn trong hình có nhìn thấy ngọn nến qua các khe hay không?
- Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:
+ Đặt lọ nước vào nước nóng (hình 2b).
+ Đặt lọ nước vào nước lạnh (hình 2c).
- Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, bạn hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
1. Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí. Bạn thấy có hiện tượng gì xảy ra? Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì?
2. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì?
3. Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa gì?
những hiện tượng ấm đầy nước khi đun nóng sẽ bị tràn nước ra ngoài cốc thủy tinh thành ndày có thể bị rạn rứt vỡ nếu ta rót nước sôi vào , cánh cửa nhà có thể bị cong vênh trong những ngày nắng nóng tại sao lại như vậy giải thích