Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói. Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.
Bài làm:
Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước.Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác đói.Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu dưới da co, cơ chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có hiện tượng run cầm cập.cảm ơn bạn câu trả lời của bạn là đúng
-Khi trời nóng, cơ thể điều hòa thân nhiệt( tỏa nhiệt) bằng cách tiết mồ hôi nên cơ thể mất nước. Để bù lượng nước mất đi ta phải uống nước. Trời càng nóng càng uống nhiều nước nên mới nói "Trời nóng chóng khát".
-Khi trời mát, cơ thể mất nhiệt nhanh, cùng với việc hạn chế sự mất nhiệt bằng các phản xạ khác( tăng sinh nhiệt hay tăng dị hóa), cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa để giữ ấm cho cơ thể nên có ta có cảm giác đói. Vậy nên nói"trời mát chóng đói".