Cuộc đời tựa như giấc mộng đẹp ... Có sắc hoa như tuổi trẻ của cô gái, nhưng có lúc cũng lụi tàn như hoa lúc nở lúc tàn theo năm tháng , đó là quy luật của tự nhiên cũng như sinh tử không thể tránh khỏi.... Gió chính là sự khởi đầu của tất cả mọi thứ , cơn gió thoảng qua cuốn theo tất cả phiền muộn trong đời - tình - ghen tuông- hận thù ...Hãy lạc quan lên!!!!..... Tuyết là sự cô đơn , lạnh lùng của mùa đông ...... Nhớ đến những hạt tuyết rơi rơi lại cảm thấy phiền muộn , nhớ về những ngày tháng vui buồn đã qua ..Thời gian ơi !!!! Xin hãy ngừng trôi....để tôi có thể bắt đầu lại cuộc đời ....được không?Nỗi nhung nhớ ấy vẫn không ngừng khêu gợi trong tâm trí tôi - Cuộc tình năm xưa nhưng chúng ta không thể ở bên nhau .......Phải chăng , tuyết là sự bi thương trong cuộc đời???? Nguyệt là vẻ đẹp tĩnh mịch của trời đêm , là tâm tư giấu kín ,là sự vương vấn của một nỗi niềm riêng ...Trăng dù đẹp thuần khiết nhưng nó cũng mang một bản tình ca sầu bi ai, cô hoạnh ....Khi ngước nhìn trăng sáng , tròn đêm khuya chẳng ai là không nhớ đến những hẹn ước , hẹn thề sống chết có nhau.Trăng khiến chúng ta đồng cảm với nó, vì trăng cũng cô đơn ..... Suy cho cùng thế gian cũng chỉ khổ vì tình ái , Phong hoa tuyết nguyệt .... Tình đến rồi đi như cơn gió , như hoa nở rồi tàn phai , như năm tháng cô hoạnh bên trăng rằm vì ai..., Như sương tuyết thấu những nỗi lòng ai giấu kín.... Hỏi thế gian tình ái là chi ...mà đôi lứa thề nguyền sống chết???????
1. Cảm hứng nhân đạo được thể hiện như thế nào ở văn bản trong lòng mẹ trích những ngày thơ ấy của nguyên hồng
2. Trong văn bản em thích nhất đoạn văn nào? Vì sao
3. Chọn 1 trong những đoạn văn sau để viết thành 1 đoạn văn nghị luận tổng- phân- hợp có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm
- tình cảm yêu thương mẹ sâu sắc của bé hồng
- nỗi nhớ mẹ và khao khất được gặp mẹ
- niềm vui sướng tột độ khi được gặp mẹ được ngồi trong lòng mẹ
- căm tức những hủ tục đã đày địa mẹ mình
Mình đang cần gấp
Điền câu chủ đề thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
“………….. Vốn mang trong tim mình nỗi đau mất nước, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết tâm đi tìm đường giải phóng dân tộc. Sau khi trở về nước, Bác đã dành toàn bộ cuộc đời mình cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của nước nhà. Chúng ta hôm nay sống trong không khí hạnh phúc, hòa bình một phần lớn phải kể đến công lao và sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Người.”
A. Nguyễn Tất Thành là người yêu nước sâu sắc.
B. Cả dân tộc Việt Nam biết ơn Bác Hồ.
C. Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.
D. Nguyễn Tất Thành, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam.
Cho câu: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống,
Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” Hãy giải thích lí do sắp xếp trật tự từ của các bộ
phận in đậm. Việc sắp xếp như vậy mang lại hiệu quả diễn đạt như thế nào?
Để giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, một bạn đã đưa ra các ý sau:
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
b. Giải thích tại sao người xưa lại nói Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
c. Nêu bài học vận dụng câu tục ngữ ấy trong cuộc sống
Bố cục như vậy đã hợp lí chưa?
A. Hợp lí
B. Còn thiếu ý
C. Các ý lộn xộn
Xét về ý nghĩa, câu “Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...” thuộc kiểu câu gì? Qua câu đó, em hiểu thêm gì về bé Hồng.
Cha, Mẹ là người nuôi nấng chúng ta trưởng thành, người đã chăm sóc dạy bảo chúng ta. Trong cuộc đời của mỗi con người ai cũng có một người cha và một người mẹ. Nhưng trong khi chúng ta đang sống rất hạnh phúc thì có người người trạc tuổi ta đây bị cha mẹ bỏ rơi, hoặc bị mồ côi cha hoặc mẹ hoặc mồ côi cả cha lẫn mẹ. Những người hạnh phúc như chúng ta bây giờ thì ai có thể hiểu được nỗi đau đó. Vì vậy, hãy đặt mình vào hoàn cảnh ấy, hãy viết ra một bài văn nói lên cảm xúc của mình. Từ đó kết luận lại cha, mẹ có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta và không bao được trêu chọc những con người bị mồ côi cha mẹ. Hãy biết thương cảm cho họ và giúp họ vượt qua nỗi đau thương này.
Cho đoạn văn :
'' Kim đồng hồ nhích đến gần con số 12. Mặt trời đã đứng bóng. Cái nắng hè gay gắt đến khó chịu, lại thêm từng làn gió lào quạt dữ dội. Ngoài vườn, hàng chuối dường như cũng đang rủ xuống. Tôi nhìn ra ngõ, giờ này mẹ vẫn chưa về. Hôm nào cũng vậy, mẹ thường đi làm về rất muộn. Cơ quan thì xa, chiếc xe đạp cũ và cái dáng gầy của mẹ phải chống chọi với nắng, với gió lào, vất vả lắm mới vượt qua được cả chặng đường dài. Nghĩ đến đó, tự nhiên tôi thấy cay cay nơi khoé mắt. Và lòng tôi chợt thổn thức : làm sao con có thể chia sẻ nỗi nhọc nhằn của mẹ ?''
- Câu hỏi : Khi đọc đoạn văn trên, bạn Vân cho rằng đó là phương thức miêu tả, Hường cho rằng đó là phương thức tự sự, Lưu cho rằng đó là phương thức biểu cảm. Nghe các bạn nói như vậy, Phong nhận xét chưa có ý kiến nào đúng. Theo em, vì sao Phong lại nhân xét như vậy ? Phải trả lời như thế nào mới đúng ?