- Glucose tăng là do nhiễm khuẩn cơ ưtheer phản ứng bằng cách tăng lượng đường trong máu
- Người bệnh đái tháo đường có pH máu thấp là do glucose thừa sẽ được phân giải tạo ceton gây giảm pH máu.
- Glucose tăng là do nhiễm khuẩn cơ ưtheer phản ứng bằng cách tăng lượng đường trong máu
- Người bệnh đái tháo đường có pH máu thấp là do glucose thừa sẽ được phân giải tạo ceton gây giảm pH máu.
Câu 1. Các nhóm máu phổ biến ở cơ thể người? Viết sơ đồ truyền máu?
Câu 2. Các nguyên tắc khi truyền máu?
Câu 3. Giải thích các hiện tượng sau:
- Vì sao khi bị đỉa hút máu, ở chỗ vết máu chảy lại lâu đông?
- Vì sao tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi?
Phù nề là hiện tượng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Một người bị bệnh viêm cầu thận nặng có triệu chứng đi tiểu ra máu và bị phù nề. Hãy giải thích nguyên nhân gây ra hai triệu chứng trên.
Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác ?
A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch.
B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng.
C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ cho các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 32. Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác ?
A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch.
B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng.
C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ cho các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể.
D. Tất cả các phương án còn lại.
a) Nêu các yếu tố hỗ trợ máu trở về tim trong VTH ở người?
b) Một bệnh nhân bị hở van tim(van nhĩ thất ko đóng kín)
- nhịp tim của bệnh nhân đó có thay đổi ko? vì sao?
-lượng máu tim bơm lên ĐMC trong mỗi chu kì tim(thể tích tâm thu) có thay đổi ko? tại sao?
- huyết áp ở ĐM có thay đổi ko? tại sao?
-hở van tim gây ảnh hưởng ntn đến HĐ của tim?
c) khi huyết áp giảm thì HĐ hô hấp sẽ biến đổi ntn?
d) căn cứ vào đâu mà nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho mà nhóm máu AB lại chuyên nhận? Mẹ có nhóm máu A có thể mang thai con có nhóm máu O đc ko?
trình bày cơ chế thần kinh điều hòa tuần hoàn máu ở người khi nồng độ O2 trong màu giảm, nồng độ CO2 trong máu tăng
Câu 38. Vì sao oxi từ máu có thể vào bên trong tế bào?
a. Vì nồng độ oxi trong máu thấp hơn tế bào
b. Vì nồng độ oxi trong máu cao hơn tế bào
c. Vì nồng độ oxi trong máu bằng với tế b
d. Vì trong tế bào có chất vận chuyển oxi
Một người bị tai nạn được đưa đến bệnh viện trong tình trạng mất nhiều máu, phải truyền máu gấp. Người này có nhóm máu A. Bệnh viện chỉ còn ba loại máu có nhóm máu là B, AB,O. Hỏi bệnh viện có thể dùng nhóm máu nào để truyền cho nạn nhân? Vì sao? Vẽ sơ đồ phản ánh mối quan hệ giữa cho và nhận của các nhóm máu.
trong 1 gia đình có 4 thành viên là bố,mẹ,con trai,con gái.Bố bị bệnh cần truyền máu,bác sĩ yêu cầu gđình xét nghiệm máu,sau khi xét nghiệm chỉ bố nhóm máu A.Con trai có thể nhận máu 3 ng còn lại,con gái có thể cho máu 3 người còn lại,ng mẹ ko thể cho hay nhận máu của bố.
a) xđịnh nhóm máu của các thành viên trg nhà.
b)vẽ sơ đò chuyền máu trg gđ.Nêu ng tắc truyền máu.