Đáp án C
x − 2 − x 3 + x 2 = x − 4 3 − 1 ⇔ 2 x − 2 − x 6 + 3 x 6 = 2 x − 4 6 − 6 6 ⇔ − 4 x − 2 x 2 + 3 x = 2 x − 8 − 6 ⇔ − 2 x 2 − 3 x + 14 = 0 t a c ó Δ = − 3 2 − 4. − 2 .14 = 121 ⇒ Δ = 11 ⇒ x 1 = 3 − 11 2. − 2 = 2 ; ⇒ x 2 = 3 + 11 2. − 2 = − 7 2
Đáp án C
x − 2 − x 3 + x 2 = x − 4 3 − 1 ⇔ 2 x − 2 − x 6 + 3 x 6 = 2 x − 4 6 − 6 6 ⇔ − 4 x − 2 x 2 + 3 x = 2 x − 8 − 6 ⇔ − 2 x 2 − 3 x + 14 = 0 t a c ó Δ = − 3 2 − 4. − 2 .14 = 121 ⇒ Δ = 11 ⇒ x 1 = 3 − 11 2. − 2 = 2 ; ⇒ x 2 = 3 + 11 2. − 2 = − 7 2
Parabol \(y=ax^2+bx+2\) đi qua điểm M ( 2 ; 3 ) và N ( -1 ; 4 ) có phương trình là :
A . \(y=x^2+x+2\)
B . \(y=\dfrac{5}{6}x^2-\dfrac{7}{6}x+2\)
C . \(y=2x^2-\dfrac{7}{2}x+2\)
D . \(y=x^2-x+2\)
A) Giải hệ phương trình : 3 x + y = 3 : 2 x - y = 7 B) giải phương trình : 7x²-2 x + 3 = 0 Bài 2 Cho (p) y = 2 x² (D) y = 3 x - 1 A) vẽ (p) B) tìm tọa độ giao điểm của (p) và (D) bằng phép tính
Bài 1 A) giải hệ phương trình X - 2 y = 7 2 x + y = 1 B) giải phương trình : x² - 6 + 5 = 0 Bài 2 Cho (p) = y = 2x² , (D) y = -x +3 A) vẽ (p) B) tìm tọa độ giao điểm của (p) và (D) bằng phép tính
1. So sánh 1+căn 15 và căn 24
2.Giải phương trình
a. x^3-5x^2=2x^2-10
b.3x-7 căn x= 20
c.1+ căn 3x > 3
d. x^2 - x căn x - 5x - căn x - 6 = 0
Bài 1: Giải phương trình
a) \(\sqrt{x^2+4x+4}=2\)
b) \(\sqrt{4x-8}-7\sqrt{\dfrac{x-2}{49}}=5\)
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy:
a) Vẽ đồ thị (d₁) của hàm số y = \(-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)
b) Gọi A và B là giao điểm của đồ thị (d₁) với các trục tọa độ. Tính diện tích ∆OAB (với O là gốc tọa độ)
Bài 3: Rút gọn
A= \(\dfrac{2\sqrt{x}-4}{3\sqrt{x}-4}+\dfrac{x+22\sqrt{x}-32}{3x-10\sqrt{x}+8}+\dfrac{4+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\:\left(x\:\ge0;\:x\ne4;\:x\ne\dfrac{16}{9}\right)\)
1, Giải phương trình √(x^2-3x+2) +√(x+3) = √(x-2) + √(x^2+2x-3)
2, Các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mãn hệ:
x+a+b+c=7
x^2 + a^2 + b^2 + c^2 = 13
Tìm GTLN và GTNN của x
3, Tìm x,y thỏa mãn 5x - 2√x . (2+y) + y^2 +1 =0
bài 1,giải các phương trình sau
a,\(\sqrt{5x-2}=7\)
b,\(\sqrt{9x-27}+\sqrt{25x-75}=24\)
c,\(x^2-5x+8=2\sqrt{x-2}\)
bài 2,cho A=\(\left\{\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right\}\div\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)
NÊU ĐKXĐ VÀ RÚT GỌN A
bài 3,cho B=\(\left\{\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right\}\times\dfrac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\)
NÊU ĐKXĐ VÀ RÚT GỌN B
bài4,cho C=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right)\times\left(1-\dfrac{3}{\sqrt{x}}\right)\)
NÊU ĐKXĐ VÀ RÚT GỌN C
Giải hệ phương trình x^2+y^2+xy=7 và 9x^3=xy^2+70(x-y)
Giải phương trình
a, \(x+1+2\sqrt{7-x}-2\sqrt{x+1}=\sqrt{7+6x-x^2}\)
b, \(4x^2+3x+3=4\sqrt{x^3+3x^2}+2\sqrt{2x-1}\)
c, \(\sqrt{x}-\sqrt{x+1}-\sqrt{x+4}+\sqrt{x+9}=0\)
d, \(3x^2+4x+10=2\sqrt{14x^2-7}\)
1)Xác định m và n để các phương trình sau đây là phương trình bậc hai
a) (m-2).x^3+3.(n^2-4n+m).x^2-4x+7=0
b) (m^2-1).x^3-(m^2-4m+3).x^2-3x+2=0
2) Cho các phương trình sau. Gọi x1 là nghiệm cho trước hãy định m để phương trình có nghiệm x1 và tính nghiệm còn lại
a) x^2-2mx+m^2-m-1 =0 (x1=1)
b) (m-1)x^2+(2m-2).x+m+3 =0 (x1=0)
c) (m^2-1).x^2+ (1-2m).x+2m-3 = 0 (x1=-1)