Đáp án C
Cuộc khởi nghĩa từng phần từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945 còn được gọi là cao trào kháng Nhật cứu nước.
Đáp án C
Cuộc khởi nghĩa từng phần từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945 còn được gọi là cao trào kháng Nhật cứu nước.
Tại sao sau cuộc đảo chính Nhật-Pháp (9/3/1945) ĐCS Đông Dương không phát lệnh tổng khởi nghĩa mà lại chủ trương tổ chức cao trào Kháng Nhật cứu nước?
Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) ở Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây?
A. Củng cố chính quyền cách mạng trong cả nước.
B. Mở đầu thời kỳ vận động giải phóng dân tộc.
C. Bước đầu xây dựng lực lượng cho cách mạng.
D. Giúp cho quần chúng nhân dân tập dượt đấu tranh.
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước?
A. Lực lượng cách mạng được củng cố, phát triển vượt bậc
B. Tập dượt quần chúng đấu tranh
C. Thúc đẩy thời cơ cách mạng chín muồi
D. Báo hiệu giờ hành động quyết định đã đến
Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra trong khoảng thời gian:
A. Từ 9 - 3 - 1945 đến 13 - 8 - 1945.
B. Từ 9 - 3 - 1945 đến 30 - 8 - 1945.
C. Từ 9 - 3 - 1945 đến 2 - 9 - 1945.
D. Từ 14 - 8 - 1945 đến 2 - 9 - 1945.
Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ 9 - 3 - 1945 đến 13 - 8 - 1945.
B. Từ 9 - 3 - 1945 đến 30 - 8 - 1945.
C. Từ 9 - 3 - 1945 đến 2 - 9 - 1945.
D. Từ 14 - 8 - 1945 đến 2 - 9 - 1945.
Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ 9 - 3 - 1945 đến 13 - 8 - 1945.
B. Từ 9 - 3 - 1945 đến 30 - 8 - 1945.
C. Từ 9 - 3 - 1945 đến 2 - 9 - 1945.
D. Từ 14 - 8 - 1945 đến 2 - 9 - 1945.
Mặt trận Việt Minh ra đời có tác động như thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu nước?
Giai đoạn khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến giữa tháng 8-1945) của cách mạng nước ta còn được gọi là
A. Cao trào kháng Pháp và Nhật.
B. Cao trào đánh đuổi phát xít Nhật.
C. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
D. Phong trào chống Nhật cứu nước.
Sự kiện nào sau đây không thuộc thời kì cao trào “kháng Nhật cứu nước”?
A. Khởi nghĩa Ba Tơ.
B. Thành lập khu giải phóng Việt Bắc.
C. “Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói”.
D. Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” của Tổng bộ Việt Minh.