Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Giải các phương trình:

a) \(\sqrt{x+2}=4-x;\)

b) \(\sqrt{x^2+1}=5-x^2.\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 3 2021 lúc 19:06

a) \(\sqrt{x+2}=4-x\)

ĐKXĐ : \(-2\le x\le4\)

Bình phương hai vế

<=> x + 2 = x2 - 8x + 16

<=> x2 - 8x + 16 - x - 2 = 0

<=> x2 - 9x + 14 = 0 (*)

Δ = b2 - 4ac = 81 - 56 = 25

Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt : x1 = -2 (tm) ; x2 = -7 (loại)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -2

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 3 2021 lúc 19:11

b) \(\sqrt{x^2+1}=5-x^2\)

ĐKXĐ : \(-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)

Bình phương hai vế

<=> x2 + 1 = x4 - 10x2 + 25

<=> x4 - 10x2 + 25 - x2 - 1 = 0

<=> x4 - 11x2 + 24 = 0 (1)

Đặt t = x2 ( t ≥ 0 )

(1) <=> t2 - 11t + 24 = 0 (*)

Δ = b2 - 4ac = 121 - 96 = 25

Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt : t1 = 8 (tm) ; t2 = 3(tm)

=> x2 = 8 hoặc x2 = 3

=> x = ±2√2 (loại) hoặc x = ±√3 (tm)

Vậy phương trình có nghiệm x = ±√3

Khách vãng lai đã xóa
Lẩu Truyện
6 tháng 3 2021 lúc 10:03

a) \(x=2\)

b) \(x=\sqrt{2,43844718,}-\sqrt{2,43844718}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nhật Linh
12 tháng 5 2021 lúc 11:48

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My
18 tháng 12 2021 lúc 21:03

a) \(\sqrt{x+2}\)= 4-x  ( đk : -2≤x≤4)

⇔( \(\sqrt{x+2}\)2= (4-x)2

⇔x+2= 16-8x+x2

⇔16-8x+x2-x+2=0

⇔14-9x+x2=0

△= 81-56=25>0 => phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x1=-2; x2=-7( loại)

vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x= -2

b) \(\sqrt{x^2+1}\)=5-x( đk: x≤\(\sqrt{5}\))

⇔x2+1= 25 -10x2+x4

⇔25-10x2+x4-x2-1=0 

⇔24-11x2+x4=0 ⇔ x4-11x2+24 (1) 

đặt t=x( t≥0) , khi đó phương trình (1) có dạng:

t2-11t+24=0

△= 121-96=25>0 ⇒ phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

t1=8; t2=3

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=8\\x^2=3\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=\pm2\sqrt{2}\left(loại\right)\\x=\mp\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

   Vậy phương trình có nghiệm là x=\(\pm\sqrt{3}\)

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Yến
18 tháng 12 2021 lúc 21:04

a) \sqrt{x+2}= 4-x  ( đk : -2≤x≤4)

⇔( \sqrt{x+2}2= (4-x)2

⇔x+2= 16-8x+x2

⇔16-8x+x2-x+2=0

⇔14-9x+x2=0

△= 81-56=25>0 => phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x1=-2; x2=-7( loại)

vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x= -2

b) \sqrt{x^2+1}=5-x( đk: x≤\sqrt{5})

⇔x2+1= 25 -10x2+x4

⇔25-10x2+x4-x2-1=0 

⇔24-11x2+x4=0 ⇔ x4-11x2+24 (1) 

đặt t=x( t≥0) , khi đó phương trình (1) có dạng:

t2-11t+24=0

△= 121-96=25>0 ⇒ phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

t1=8; t2=3

\left\{{}\begin{matrix}x^2=8\\x^2=3\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=\pm2\sqrt{2}\left(loại\right)\\x=\mp\sqrt{3}\end{matrix}\right.

   Vậy phương trình có nghiệm là x=\pm\sqrt{3}
 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Phương Anh
19 tháng 12 2021 lúc 10:39

a) \sqrt{x+2}= 4-x  ( đk : -2≤x≤4)

⇔( \sqrt{x+2}2= (4-x)2

⇔x+2= 16-8x+x2

⇔16-8x+x2-x+2=0

⇔14-9x+x2=0

△= 81-56=25>0 => phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x1=-2; x2=-7( loại)

vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x= -2

b) \sqrt{x^2+1}=5-x( đk: x≤\sqrt{5})

⇔x2+1= 25 -10x2+x4

⇔25-10x2+x4-x2-1=0 

⇔24-11x2+x4=0 ⇔ x4-11x2+24 (1) 

đặt t=x( t≥0) , khi đó phương trình (1) có dạng:

t2-11t+24=0

△= 121-96=25>0 ⇒ phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

t1=8; t2=3

\left\{{}\begin{matrix}x^2=8\\x^2=3\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=\pm2\sqrt{2}\left(loại\right)\\x=\mp\sqrt{3}\end{matrix}\right.

   Vậy phương trình có nghiệm là x=\pm\sqrt{3}
 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết