(x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3
⇔ x2 – 9 < x2 + 4x + 4 + 3
⇔ x2 – x2 - 4x < 4+ 3 + 9 (Chuyển vế và đổi dấu các hạng tử)
⇔ - 4x < 16
⇔ x > -4 (Chia cả hai vế cho -4 < 0, BPT đổi chiều).
Vậy BPT có nghiệm x > -4.
(x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3
⇔ x2 – 9 < x2 + 4x + 4 + 3
⇔ x2 – x2 - 4x < 4+ 3 + 9 (Chuyển vế và đổi dấu các hạng tử)
⇔ - 4x < 16
⇔ x > -4 (Chia cả hai vế cho -4 < 0, BPT đổi chiều).
Vậy BPT có nghiệm x > -4.
Bài 2 (1,0 điểm). Giải phương trình và bất phương trình sau: a) |5x| = - 3x + 2 b) 6x – 2 < 5x + 3 Bài 3 (1,0 điểm.) Giải bất phương trình b) x – 3 x – 4 x –5 x – 6 ——— + ——– + ——– +——–
GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH:(x-3)(x+3)<(x-2)^2+3
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
Giải các bất phương trình: 3(x – 2)(x + 2) < 3 x 2 + x
Giải bất phương trình: (x+4)/5 - x+5 > (x+3)/3 - (x-2)/2
Giải phương trình và bất phương trình: 9/x^2-4 = x-1/x+2 +3/x -2
Giải bất phương trình: (x + 2).(x – 3) > (2- x). (6 - x).
A. x > 18 7
B. x > - 18 7
C. x < 18 7
D. x < - 18 7
giải bất phương trình 2/x+1/-3/x-3/=3
Giải phương trình và bất phương trình sau:
a ) | 3 x | = x + 6 b ) x + 2 x - 2 - 1 x = 2 x x - 2 c ) ( x + 1 ) ( 2 x – 2 ) – 3 > – 5 x – ( 2 x + 1 ) ( 3 – x )