Chọn đáp án: A.
Giải thích: Cả hai nhà văn đều có quốc tịch Mỹ.
Chọn đáp án: A.
Giải thích: Cả hai nhà văn đều có quốc tịch Mỹ.
Đi- phô là nhà văn nước nào?
A. Mĩ
B. Anh
C. Pháp
D. Nga
Thành phần biệt lập trong câu: “Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà với mẹ cháu với bác đi” ( Bố của Xi – mông, G. Mô – pa – xăng) thuộc loại nào?
A. Thành phần gọi đáp
B. Thành phần phụ chú
C. Thành phần tình thái
D. Thành phần cảm thán
Từ truyện ngắn Làng có thể thấy nhà văn Kim Lân là người thế nào?
A. Am hiểu đời sống và thế giới tinh thần của con người, đặc biệt là người nông dân
B. Yêu tha thiết làng quê, đất nước, thủy chung với kháng chiến và cách mạng
C. Căm thù giặc Pháp và những kẻ làm Việt gian
D. Cả 3 đáp án trên
Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó.
Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó.
Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó.
Xác định rõ đề bài, đây là dạng kể chuyện sáng tạo
1. Mở bài: Tạo dựng tình huống gặp gỡ giữa bản thân với ông Hai. Thời điểm, thời gian, dẫn dắt hợp lý.
2. Thân bài:
- Nói được hoàn cảnh khiến nhân vật ông Hai phải tản cư. Kể về niềm kiêu hãnh, tự hào, nỗi nhớ quê hương da diết và sự quan tâm tới kháng chiến của nhân vật ông Hai
- Nêu diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, thấy được tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nước, Tổ quốc
- Từ sự bàng hoàng, sững sờ, tới cảm giác xấu hổ, lo lắng, buồn, chán nản
- Sự bế tắc, tuyệt vọng của ông Hai, sự đấu tranh nội tâm gay gắt giữa việc lựa chọn làng, hay lựa chọn kháng chiến, giữa đi nơi khác hay trở về làng.
- Lời tâm sự của ông Hai với đứa con thể hiện tấm lòng chung thủy, son sắc của ông Hai với cách mạng và kháng chiến, tình yêu nước, yêu Tổ Quốc rộng lớn bao trùm lên tình yêu quê hương của ông Hai
3. Kết bài
Ấn tượng, cảm xúc của em sau cuộc trò chuyện đó.
Con chó Bấc được trích từ tác phẩm nào của Giắc Lân – đơn?
A. Sói biển
B. Tiếng gọi nơi hoang dã
C. Nanh trắng
D. Gót sắt
Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ?
a) Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
b) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.
(Kim Lân, Làng)
c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
(Kim Lân, Làng)
d) Đối với cháu, thật là đột ngột […].
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
e) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
(Nam Cao, Lão Hạc)
<giúp mk vs , mk đg cần gấp>
Qua đoạn trích truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long. Ta thấy anh thanh niên hiện ra với những vẻ đẹp tâm hồn đáng qui. Trong những vẻ đẹp đó thì em thấy điều nào là đáng quí nhất. Vì sao? - Trình bày bằng một đoạn văn ngắn khoẳng một trang giấy thi.
Dàn ý Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó.