Nêu những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong một tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại (ví dụ: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ) và một tác phẩm văn học hiện đại (ví dụ: Lão Hạc của Nam Cao, Tắt đèn của Ngô Tất Tố).
Nhận xét về kết thúc tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ có ý kiến cho rằng đây là một kết thúc có hậu. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng đó là kết thúc không có hậu. Vì sao?
Trong bộ phận văn học viết Việt Nam thời trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) được học trong chương trình Ngữ văn THCS có những thể loại nào? Ghi lại tên các tác phẩm đã học theo từng thể loại. Ví dụ: truyện có truyện huyền bí, truyện chương hồi,…; thơ có các thể thơ như thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, song thất lục bát,…
Có ý kiến cho rằng: câu chuyện kết thúc văn bản chuyện người con gái Nam Xương có hậu của song tính bi kịch vẫn tiềm ẩn trong cái lung linh kỳ ảo. Hãy cho biết suy nghĩ của em.
Kết thúc tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương là kết thúc có hậu, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Lời nói: “…không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới những câu văn nào trong một văn bản đã học ở chương trình ngữ văn THCS. Hãy chép lại những câu văn đó và ghi rõ tên văn bản, tên tác giả?
Đọc kĩ truyện " chuyện người con gái Nam Xương " và trả lời câu hỏi sau :
1) Em cs đồng tình vs hành động kết thúc cuộc đời mk bằng việc tự tử như Vũ Nương ko ?
2) Trong xã hội ngày nay một người phụ nữ rơi vào hoàn cảnh như vũ nương sẽ hành động như thế nào ? nếu gặp 1 người phụ nữu trg hoàn cảnh ấy em sẽ khuyên họ ra sao ?
3) Từ bi kịch của nhân vật vũ nương, em rút ra cho mình bài học gì ?
giúp mk vs ạ, mk cần gấp lém !!!!
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về phần kết thúc vb Chuyện người con gái Nam Xương.Trong đoạn văn có sd cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Đọc trích trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi bên dưới
Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ
bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm "cung điện" của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một
vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách,
họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ.
1. Giải nghĩa từ "phong cách" trong tiêu đề của văn bản này. Giải thích vì sao văn bản Phong cách Hồ Chí Minh lại
được xem là văn bản nhật dụng? (1,0 điểm)
2. Ghi lại trong đoạn văn trên các từ thuộc trường từ vựng truyện cổ tích và trường từ vựng giản dị. Việc sử dụng
đan xen hai trường từ vựng này trong đoạn văn mang lại hiệu quả gì? (1,0 điểm)
3. Hiện nay, nhiều bạn trẻ thiếu hiểu biết và cũng không tha thiết với những giá trị văn hoá truyền thống: từ trang
phục, nghệ thuật đến lịch sử của dân tộc. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ của mình
về hiện tượng trên.(3,0 điểm)
4. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng nói về lối sống giản dị của Bác Hồ. Cho biết
tên tác giả. (0,5 điểm)
Giúp mình với ạ!!!!!
Hãy đóng vai người chứng kiến kể lại " CHuyện người con gái Nam Xương" ( từ đầu đến đoạn nàng Vũ Nương tắm gội chay sạch và ra bến Hoàng GIang) ròi viết kết thúc mới cho đoạn truyện trên