Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hãy chọn phát biểu đúng.Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. hưởng ứng tĩnh điện.
B. tác dụng của từ trường lên dòng điện,
C. cảm ứng điện từ.
D. tác dụng của dòng điện lên nam châm.
Một ấm đun nước siêu tốc có công suất 1250 W được đung với dòng điện xoay chiều. Coi ấm chỉ có tác dụng như một điện trở R = 50 . Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là:
A. 0 , 5 2 A
B. 5 2 A
C. 5 A
D. 0,5 A
Động cơ không đồng bộ ba pha được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện.
B. cảm ứng điện từ.
C. tác dụng của từ trường quay lên khung dây dẫn kín có dòng điện.
D. hưởng ứng tĩnh điện.
Dòng điện xoay chiều có chu kì T, nếu tính giá trị hiệu dụng của dòng điện trong thời gian T 3 là 3A, trong T/4 tiếp theo giá trị hiệu dụng là 2(A) và trong 5 T 12 tiếp theo nữa giá trị hiệu dụng là 2 3 (A). Tìm giá trị hiệu dụng của dòng điện:
A. 4 (A)
B. 3 2 (A)
C. 3 (A)
D. 5 (A)
Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng lớn.
B. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng nhỏ.
C. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì tác dụng cản trở càng lớn.
D. Tác dụng cản trở dòng điện không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây?
A. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng lớn
B. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng nhỏ
C. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì tác dụng cản trở càng lớn
D. Tác dụng cản trở dòng điện không phụ thuộc vào tần số của dòng điện
Biết i, I, I0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao động của dòng điện xoay chiều). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức
A. Q = Ri 2 t
B. Q = R I 0 2 4 t
C. Q = R I 2 2 t
D. Q = R I 0 2 2 t
Khi chiếu một bức xạ điện từ vào bề mặt catod của một tế bào quang điện, tạo ra dòng quang điện bão hoà. Người ta có thể làm triệt tiêu dòng điện này bằng một hiệu điện thế hãm có giá trị 1,3V. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho đi vào một từ trường đều có B = 6.10 − 5 T . Tính lực tác dụng lên electron:
A. 6 , 528 , 10 − 17 N
B. 6 , 528 , 10 − 18 N
C. 5 , 628 , 10 − 17 N
D. 5 , 628 , 10 − 18 N
Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2 3 cos ( ωt ) (A). Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là
A. 2A
B. 2 3 A
C. 6 A
D. 3 2 A