Đáp án C
Giá trị của đột biến gen phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường
Đáp án C
Giá trị của đột biến gen phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường
Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào
A. Số lượng gen có trong kiểu gen.
B. Đặc điểm cấu trúc của gen.
C. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến.
D. Sự chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường
Phương án đúng là:
A. (2),(3).
B. (1),(2).
C. (2),(4).
D. (3),(4).
Tần số đột biến gen cao hay thấp tùy thuộc vào
(1) loại tác nhân gây đột biến.
(2) đặc điểm cấu trúc của gen.
(3) cường độ, liều lượng của tác nhân.
(4) chức năng của gen.
(5) cơ quan phát sinh đột biến.
Số ý đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đa số đột biến gen là đột biến lặn và có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
II. Gen trong tế bào chất bị đột biến thì sẽ không được di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
III. Tần số đột biến của mỗi gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
IV. Sử dụng một loại tác nhân tác động vào tế bào thì tất cả các gen đều bị đột biến với tần số như nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các thông tin về đột biến sau đây:
I. Đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
II. Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
III. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
IV. Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cho các thông tin về đột biến sau đây:
I. Đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
II. Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
III. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
IV. Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen.
(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Có bao nhiêu phát biếu sau đây về sự biểu hiện của đột biến gen là đúng?
(1) Một đột biến gen lặn gây chết xuất hiện ở giai đoạn tiền phôi thường không thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
(2) Đột biến gen lặn ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm và không di truyền được qua sinh sản hữu tính.
(3) Đột biến gen trội xảy ra ở giao tử cần phải trải qua ít nhất là hai thế hệ để tạo ra kiểu gen đồng hợp thì mới có thể biểu hiện ra kiểu hình.
(4) Sự biểu hiện của đột biến gen không những phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ và liều lượng của từng loại tác nhân mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Đột biến gen có thể được phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN hoặc khi gen phiên mã.
II. Đột biến gen có thể được phát sinh ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến.
III. Mức độ ảnh hưởng của đột biến gen đến cơ thể mang gen đột biến phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, và loại tác nhân gây nên đột biến.
IV. Đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G – X không thể biến đổi bộ ba mã hóa axit amin thành bộ ba kết thúc.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Khi nói về đột biến gen ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một đột biến gen lặn gây chết thường không thể bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.
II. Đột biến gen ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm và không di truyền được qua sinh sản vô tính.
III. Đột biến gen trội xảy ra ở giao tử cần phải trải qua ít nhất hai thế hệ để tạo ra kiểu gen đồng hợp thì mới có thể biễu hiện ra kiểu hình.
IV. Sự biểu hiện của đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ và liều lượng của từng loại tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
(I) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
(II) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(III) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.
(IV) Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen
(V) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
A. II,III,IV,V
B. II, III, V
C. I, II, III, V
D. I, II, IV