Năng lượng của phản ứng: E = (mt – ms)c2 = -0,02u.c2 = -0,02.931,5 = -18,63 MeV> 0 : phản ứng thu năng lượng
Đáp án A
Năng lượng của phản ứng: E = (mt – ms)c2 = -0,02u.c2 = -0,02.931,5 = -18,63 MeV> 0 : phản ứng thu năng lượng
Đáp án A
Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của hai hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của hai hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. toả năng lượng 1,863 MeV.
B. toả năng lượng 18,63 MeV.
C. thu năng lượng 1,863 MeV.
D. thu năng lượng 18,63 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → H 2 4 e + n . Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của H 2 4 e là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1uc2 = 931 (MeV).
A. 2,7187 (MeV/nuclon).
B. 2,823 (MeV/nuclon).
C. 2,834 (MeV/nuclon).
D. 2,7186 (MeV/nuclon).
Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân Be 4 9 đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt α và hạt nhân X có động năng lần lượt là K α = 3,575 MeV và K X = 3,150 MeV. Phản ứng này tỏa ra năng lượng là 2,125 MeV. Coi khối lượng các hạt nhân tỉ lệ với số khối của nó. Góc hợp giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 60°.
B. 90°.
C. 75°.
D. 45°.
Bắn một hạt prôton có động năng E p = 4 , 2 MeV vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên, phản ứng sinh ra một hạt α và một hạt nhân X. Giả sử hạt α có động năng E α = 4 , 7 M e V và bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,65 MeV
B. 3,26 MeV
C. 0,5 MeV
D. 5,85 MeV
Bắn một hạt prôton có động năng E p = 4 , 2 MeV vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên, phản ứng sinh ra một hạt α và một hạt nhân X. Giả sử hạt α có động năng E α = 4 , 7 M e V và bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,65 MeV
B. 3,26 MeV
C. 0,5 MeV
D. 5,85 MeV
Bắn một hạt prôton có động năng Ep = 4,2 MeV vào hạt nhân N 11 23 a đang đứng yên, phản ứng sinh ra một hạt α và một hạt nhân X. Giả sử hạt α có động năng Eα = 4,7 MeV và bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,65 MeV
B. 0,5 MeV
C. 5,85 MeV
C. 5,85 MeV
D. 3,26 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra là
A. 17,599 MeV.
B. 17,499 MeV.
C. 17,799 MeV.
D. 17,699 MeV.
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α . Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 3,125 MeV
B. 4,225 MeV
C. 1,145 MeV
D. 2,125 MeV
Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân Li 3 7 đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ φ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 9,5 MeV.
B. 0,8 MeV.
C. 7,9 MeV.
D. 8,7 MeV.
Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng:
A. 9,5 MeV
B. 8,7 MeV
C. 0,8 MeV
D. 7,9 MeV