Tệp f1 có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên tương ứng với 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(f1, x, y, z);
B. Readln(x, y, z, f1);
C. write(f1, x, y, z);
D. writeln(x, y, z, f1);
Tệp f1 có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên tương ứng với 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(f1, x, y, z);
B. Readln(x, y, z, f1);
C. write(f1, x, y, z);
D. writeln(x, y, z, f1);
Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f2 có dạng là ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(f1, x, y, z);
B. Readln(x, y, z, f1);
C. write(f1, x, y, z);
D. writeln(x, y, z, f1);
Để đọc dữ liệu từ biến tệp f1 chứa 2 biến a, b ta sử dụng câu lệnh:
A. read(f1, a, b);
B. write(f1, a, b);
C. readln(a, b, f1);
D. writeln(a, b, f1);
Để đọc dữ liệu từ biến tệp f1 chứa 2 biến a, b ta sử dụng câu lệnh:
A. read(f1, a, b);
B. write(f1, a, b);
C. readln(a, b, f1);
D. writeln(a, b, f1);
Viết các câu lệnh để đọc dữ liệu từ tệp “dulieu.txt” 2 biến a, b (sử dụng biến tệp f1).
Cho X nhận các giá trị: -5, 10, -15, 20, -25. Y nhận các giá trị: 7.25; 9.8 Z nhận các giá trị: ‘c’, ‘a’, ‘o’, h’. Viết câu lệnh khai bảo X, Y, Z, K sao cho ít tổn bộ nhớ nhất.
Để gắn tệp DL.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh:
A. f1 := ‘DL.TXT’;
B. ‘DL.TXT’ := f1;
C. Assign(f1, ‘DL.TXT’);
D. Assign(‘DL.TXT’, f1);
Để gắn tệp DL.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh:
A. f1 := ‘DL.TXT’;
B. ‘DL.TXT’ := f1;
C. Assign(f1, ‘DL.TXT’);
D. Assign(‘DL.TXT’, f1);