Ta có:\(10^{m-1}< 2^{2010}< 10^m\) (1)
\(10^{n-1}< 5^{2010}< 10^n\) (2)
Nhân theo vế (1) với (2) ta được:\(10^{m+n-2}< 2^{2010}.5^{2010}< 10^{m+n}\)
\(\Rightarrow10^{m+n-2}< 10^{2010}< 10^{m+n}\)
\(\Rightarrow m+n-1=2010\Rightarrow m+n=2011\)
Ta có:\(10^{m-1}< 2^{2010}< 10^m\) (1)
\(10^{n-1}< 5^{2010}< 10^n\) (2)
Nhân theo vế (1) với (2) ta được:\(10^{m+n-2}< 2^{2010}.5^{2010}< 10^{m+n}\)
\(\Rightarrow10^{m+n-2}< 10^{2010}< 10^{m+n}\)
\(\Rightarrow m+n-1=2010\Rightarrow m+n=2011\)
Giả sử 2^2010 có m chữ số và 5^2010 có n chữ số. TÍNH m+n
Giả sử 2 mũ 2010 có m chữ số và 5 mũ 2010 có n chữ số. Tính m+n
Giả sử 22010 có m chữ số và 52010có n chữ số. tính m+n
Giả sử 2\(^{2012}\)có m chữ số, 25\(^{1006}\)có n chữ số. Tính m+n
Cho P là số nguyên tố lớn hơn 3 giả sử có số nguyên dương n để Pn có 10.m chữ số (với m thuộc N*).Chứng minh trong 10.m chữ số đó ta chọn được m+1 chữ số mà bất kì số nào tạo bởi m+1 chữ số đó cũng chia hết cho tổng 1+10+102+....+10m
Trong hệ thập phân thì 2
2020 có m chữ số và 5
2020 có n chữ số . Tính m + n
2^2016 có m chữ số , số 5^2016 có n chữ số. Tính m + n.
cho m và n là 2 số có 2 chữ số khác nhau nhưng có chữ số tận cùng giống.Biết rằng thương và số đó trong phép chia m cho 9 tương ứng bằng số dư và thương trong phép chia n cho 9. Tính chữ số tận cùng của 2 số này
Cho 2^2016 có m chữ số , 5^2016 có n chữ số . Tính m + n