Câu 1: Hãy chỉ ra và phân tích cái hay của cách kết thúc truyện ngắn "Tôi đi học"
Câu 2: Hãy phân tích để làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên truyện "Tôi đi học"
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 5 – 7 câu nêu những điều em muốn làm sau khi kết thúc đợt nghỉ dịch bệnh kéo dài và được đi học trở lại.
c, Kết bài | |
(6) Như vậy lời dạy “Học tập tốt, lao động tốt” của Bác đã để lại bài học ý nghĩa và giá trị cho học sinh nói riêng, thế hệ trẻ nói chung. (Sưu tầm) | - Trong đoạn (6) người viết đã kết thúc vấn đề như thế nào? ………………………………………………… ………………………………………………… |
Kết thúc văn bản tức nc vỡ bờ là câu nói của chị Dậu : thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi ko chịu đc 1 em hiểu thé nào về nhan đề 2 theo em câu nói của chị Dậu có ý nghĩa j
Có ý kiến cho rằng: Câu chuyện kết thúc xong tính bi kịch vẫn tiềm ẩn trong cái linh lung kì ảo. Hãy viết đoạn văn Tổng - Phân - Hợp khoảng 10 câu trình bày suy nhgix của em về cái kết thúc trong Chuyện người con gái Nam Xương. Đoạn văn có sử dụng phép thế và câu có thành phần tình thái.( Gạch chân và ghi chú thích)
Câu Đố : Tôi là khởi đầu của kết thúc , kết thúc của thời gian và không gian . Tôi không thể thiếu cho sự sáng tạo và bao quanh bất kì nơi nào . Tôi là ai ?
a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới.
Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.
(Theo Lê Trí Viễn)
- Hai đoạn văn liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?
- Tìm từ ngữ liên kết trong đoạn văn trên.
- Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết để có quan hệ liệt kê.
b) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
- Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên
- Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó.
- Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy kể thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập.
I) văn học
tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có ý nghĩa như thế nào đối với cả bài thơ
II) nghị luận xã hội
1. Đức tính trung thực rất cần thiết trong cuộc sống . em hãy viết 1 bài văn nghị luận ngắn nêu suy nghĩ của em về tính trung thực.
2. hãy viết 1 bài nghị luận để nêu rõ tác hại của tệ nạn ham mê chơi điện tử của 1 số bạn hs hiện nay
Trong một bài thơ, cảnh rừng Việt Bắc hiện lên thật đặc sắc:
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày
………………………………..
1. Những câu thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8. Của tác giả nào? Hãy chép lại chính xác bài thơ đó.
2. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
3. Trong bài thơ, cụm từ “vẫn sẵn sàng” có mấy cách hiểu? Em chọn cách hiểu nào? Vì sao?
4. Bài thơ tưởng như nói chuyện hàng ngày ở Pác Bó nhưng lại kết thúc bằng một câu thơ đầy ý nghĩa: “Cuộc đời cách mạng thật là sang”. Theo em, vì sao Bác Hồ lại thấy cuộc đời cách mạng đầy gian khổ ấy là sang?
5. Dựa vào bài thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của tác giả trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó có sử dụng một câu phủ định được dùng với ý nghĩa khẳng định( gạch chân, chú thích rõ).