Sinh viên, thí sinh, nghiên cứu sinh, tu nghiệp sinh, hộ sinh, học sinh, ...
Sinh viên, thí sinh, nghiên cứu sinh, tu nghiệp sinh, hộ sinh, học sinh, ...
Những từ nào có nghĩa khác với các từ còn lại :
Sinh vật, sinh viên, sinh sôi, sinh thái, sinh tồn
Và đặt tên cho nhóm từ đó
giúp em với
Câu 1. Từ ngữ thích hợp có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn sau không bị lặp từ?
a) Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Hạnh luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b) Chú Cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến, chú Cún lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2. Em hãy cho biết các vế trong câu ghép dưới đây nối với nhau bằng cách nào?
a) Mỗi tối, ba tôi ngồi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
b) Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
c) Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn.
Điền các từ có chứa tiếng Truyền vào chỗ trống trong các câu văn sau:
............................ là những câu chuyện được truyền từ đời này sang đời khác.
.Nghề được đời trước truyền lại trong dòng họ gọi là …………............................
................…………………….là giải thích vận động mọi người cùng làm theo.
Viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn văn sau:
Người đầu tiên chế ra que diêm tự cháy là một sinh viên say mê môn Hóa học tên là xô-ri-a. Anh có ba người bạn thân, mỗi người một nết. Xô-ri-a mê làm thí nghiệm hóa học, ghi-rê-vi thích đọc truyện, ghi-rin-sơ khó tính mà tốt bụng, cam-mê-ra chăm học và cũng mê môn Hóa học
Điền từ ghép gốc Hán thích hợp vào chỗ trống:
a. Học sinh đi thi gọi là:……………………………………………………………...…
b. Người coi thi gọi là:……………………………………………………………...……
c. Người chấm thi gọi là:………………………………………………………...………
d. Xin chấm lại bài thi gọi là:…………………………………………………...………
2. Tìm các từ có tiếng “ dân ” có nghĩa sau : ( ghi vào chỗ chấm )
a. Chỉ những người dân làm nghề chài lưới,đánh bắt cá trên sông biển.
b. Chỉ người dân trong toàn đất nước .
c. Là người dân thường, không giữ chức vụ địa vị gì trong xã hội.
d. Chỉ những người dân theo đạo Thiên Chúa .
a. ...................................... b. .......................................
c. ...................................... d. ......................................
Cho các từ ngữ sau : đánh trống,đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng,đánh cá, đánh đàn,đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bẩy.
a, xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau hãy nêu nghĩa từ đánh trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên.
b) Từ đánh ở trên là từ đồng âm hay nhiều nghĩa? Vì sao?
3. Chọn từ ngữ thích hợp ( đại từ, từ ngữ đồng nghĩa ) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau :
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta……………….sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng ………..vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của ……………………..đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa ……….. ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính,………….vẫn ung dung mỉm cười…………..đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ nói về truyền thống dân tộc
: ( Theo Trần Văn Canh )
( Từ ngữ cần điền : chị – 3 lần, người con gái ấy, chị Sáu, người thiếu nữ trẻ măng)
. Nhóm từ nào dưới đây tiếng "truyền" có nghĩa là trao lại cho người khác? *
1 điểm
A. Truyền thanh, truyền hình.
B. Gia truyền, lan truyền.
C. Truyền nghề, truyền ngôi.
D. Cổ truyền, truyền thống.
. Nhóm từ nào dưới đây tiếng "truyền" có nghĩa là trao lại cho người khác? *
1 điểm
A. Truyền thanh, truyền hình.
B. Gia truyền, lan truyền.
C. Truyền nghề, truyền ngôi.
D. Cổ truyền, truyền thống.