Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A.
Bộc lộ rõ tâm trạng của đối tượng được miêu tả.
B.
Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết.
C.
Làm hiện ra trước mặt người đọc những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người.
D.
Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người.
Tìm hiểu những từ ngữ, chi tiết miêu tả | khổ 1,2 | khổ 3, 4 |
1, tâm trạng của ông đồ trước thái độ tình cảm của mọi người |
| |
2, tình cảm của tác giả dành cho ông đồ |
|
3, nhận xét tình cảm của tác giả với ông đồ ở khổ cuối |
Trong bài thơ "Gấu con chân vòng kiềng" của tác giả U-xa-chốp :
Vì sao Gấu con lại có sự thay đổi tâm lý từ khi bị trêu ?
Mẹ của gấu con đã nói những gì
GIúp mình với :3 ?
Hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sơm mai sau trận mưa đêm trong bài thơ những cánh buồm có ý nghĩa gì
Em hiểu như thế nào về dòng thơ Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con?
Qua bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và Những cánh buồm, hãy nêu nhận xét của em về tình cảm của cha dành cho con.
Từ nghe trong dòng thơ Nghe con bước lòng vui phơi phới có thể thay thế bằng từ khác dược không? Hãy chỉ ra sự tinh tế của nhà thơ trong việc sự dụng từ nghe
Khung cảnh Cà Mau đã được thể hiện lên như thế nào qua bài " Sông nước Cà Mau " của tác giả Đoàn Giỏi? Qua đó em cảm nhận được tình cảm gì của tác giả dành cho vùng đất sông nước đầy thơ mộng này? Viết đoạn văn khoảng 8 - 10 câu ghi lại những điều đó.
1.viết một đoạn văn tả tâm trạng của dế mèn (từ lúc trêu chị cốc đến khi dế choắt chết)
2.đọc nội dung sau và nêu thông điệp của tác giả muốn nhắn nhủ với người đọc
Chao ôi, có biết đâu rằng : hung hăng hống hách láo chỉ tôi đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi mà còn ân hận quá, ân hận mãi. Thế mới biết, nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.
Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.
Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.
b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.
c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).
Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.
Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.
b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.
c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).
Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.
Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.
b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.
c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).