+) Giống nhau: Nhiệt năng đều tăng.
+) Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt tăng do nhận công.
+) Giống nhau: Nhiệt năng đều tăng.
+) Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt tăng do nhận công.
1. khi nắm chặt đồng xu trong tay, đồng xu nóng lên. có thểnói đồng xu cảm nhận nhiệt lượng từ cơ thể ko? vì sao
2. gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đề nóng lên. hỏi về mặt thay đởi nhiệt năng, có gì giống và khác trong 2 hiện tượng trên
3. kéo 1 vật có 180kg lên độ cao h=mặt phẳng nghiêng. có chiều dai 15m. dùng lực kéo 800 Ntrong 3 giây
a) tính công kéo vật ,độ cao đưa vật lên và công suất? biết rằng ma sát mặt phảng nghiêng ko đáng kể
b) thực tế lực ma sát 100N. tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng
4. để nâng 1 kiện hàng 300kg lên cao,
Dũng dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc đọng. kéo dây 1 quãng đường 22m trông thời gian 1 phút. bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc. tính:
a) lực kéo và độ cao nâng vật lên
b) tính công kéo vật
c) tính công suất của dũng
GIÚP MÌNH ĐI MN ƠIIII
xoa hai bàn tay và hơ hai tay qua ngọn đèn cồn. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng của tay thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên?
Hãy nêu rõ sự thay đổi nhiệt năng của các vật ? Cách gây ra sự thay đổi đó? Vật nào đã coa nhiệt lượng xuất hiện? a. Đun nước sôi tl:.......................................... b. Chà xát thóc thành gạo, rồi nấu chín thành cơm tl:.......................................... c. Cây búa của người thợ rèn khi đang rèn dao tl:..........................................
1. Có hai vật đều được cấu tạo cùng chất và cùng khối lượng nhưng có nhiệt độ khác nhau.
a/ Hãy so sánh nhiệt năng của hai vật và giải thích.
b/ Hiện tượng gì xảy ra khi cho hai vật tiếp xúc với nhau. Nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào?
cần gấp lắm ạ, giải hộ nha
Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì nóng lên. Nhiệt năng của hai bàn tay thay đổi như thế nào? Đây là cách làm thay đổi nhiệt năng bằng hình thức gì.
Nêu các cách để thay đổi nhiệt năng của 1 vật? Khi cọ xát miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Giúp mk vs mn ơi 😢😁
Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật, người ta có thể làm thí nghiệm vẽ ở hình 24.1. Dùng đèn cồn lần lượt đun 2 khối lượng nước khác nhau, 50 và 100 g, đựng trong 2 cốc thủy tinh giống nhau, để nước ở trong các cốc đều nóng lên thêm 20oC. Tiến hành thí nghiệm và kết quả thu được ghi ở bảng 24.1:
Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở 2 cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi? Tại sao phải làm như thế? Hãy tìm số thích hợp cho các chỗ trống ở hai cột cuối bảng. Biết nhiệt lượng của ngọn lửa còn truyền cho nước tỷ lệ với thời gian đun.
khi xát gạo, gạo nóng lên. Có thể gạo đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Mình đang cần gấp😢Mong mọi người giúp với ạ!!!!
Trên mặt bàn có hai cốc đựng hai lượng nước như nhau nhưng có nhiệt độ khác nhau:Một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng.Hỏi:
*Nước trong cốc nào có nhiệt năng lớn hơn?Vì sao?
*Nếu trộn hai cốc nước với nhau thì nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào?