Từ ngữ được thay thế: lòng yêu nước - Từ ngữ thay thế: đó
Từ ngữ được thay thế: Thủy Tinh - Từ ngữ thay thế: vị thần nước
Từ ngữ được thay thế: Thủy Tinh - Từ ngữ thay thế: vị thần nước
Từ ngữ được thay thế: lòng yêu nước - Từ ngữ thay thế: đó
Từ ngữ được thay thế: Thủy Tinh - Từ ngữ thay thế: vị thần nước
Từ ngữ được thay thế: Thủy Tinh - Từ ngữ thay thế: vị thần nước
Gạch dưới những từ ngữ được thay thế để liên kết câu trong các đoạn văn:
Khu vườn nhà Loan không rộng lắm. Nó chỉ bằng một cái sân nhỏ nhưng có bao nhiêu
là cây.
Bài 1: Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được thay thế trong đoạn văn sau:
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
b. Thủy Tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.
c. Tôi đã học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.
Bài 2: Dùng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ ở những chỗ trống sao cho thích hợp với sự liên kết của các câu:
Tháng trước, trường của Út Vinh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Hoạc sinh cảm kết không chơi trên......, không ném đá lên tàu và...., cùng nhau bảo vệ cho những chuyến tàu qua. Vịnh nhận viếc khó nhất là thuyết phục Sơn - một ban rất nghịch thường chạy trên .... thả diều. Thuyết phục mãi............mới hiểu ra và hứa không chơi dại..............nữa.
Bài 3: Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? cách thay thế ở đây có tác dụng gì?
a. Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào anh, con người đẹp nhất
Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất
Sống hiện ngang bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi. ( Tố Hữu )
b) Mình về với bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường. ( Tố Hữu )
Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được tay thế trong đoạn văn:
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
b. Thủy Tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.
c. Tôi đã học thuộc bài thơi của Trần Đằng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn mưa rất sinh động.
Câu 2. Gạch chân dưới Bộ phận vị ngữ trong câu: “Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa.” là những từ ngữ nào?
Theo em, các câu trong đoạn văn dưới đây liên kết với nhau nhờ những từ ngữ nào? Hãy gạch dưới các từ ngữ đó.
Một ngày nọ, một gia đình quý tộc nước Anh đưa con về chơi ở miền quê. Trong khi nô đùa, cậu con trai nhỏ của họ sa chân xuống vực nước sâu. Tất cả tưởng chừng như vô vọng, không còn phương cách nào cứu sống cậu bé, vì cậu không biết bơi. Mọi người nhìn cậu bé và gào khóc thảm thiết. Nghe tiếng kêu khóc, một chú bé mặt mũi, quần áo nhem nhuốc, con của một nông dân nghèo trong vùng đã chạy đến và nhảy xuống cứu.
Gạch dưới những từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:
a)Hnay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần ko có mặt ở nhà để cúng giỗ
b)Qua khỏi thềm nhà,người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống
c)Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình
d)Làng mạc bị tàn phá,nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa,nếu tôi có ngày trở về
Viết 3 đến 5 câu nói về những ngày em và các bạn làm trước Tết để phòng chống dịch covid-19 trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu em hãy gạch chân dưới những từ ngữ thay thế đó
Chỉ rõ các từ ngữ được thay thế để nối câu 1 và câu 2 và các từ ngữ được lặp lại để nối câu 2 với câu 3 trong đoạn văn sau:
Hôm nào mà ba mẹ không bắt ngủ trưa là tôi phóng vọt sang nhà cái Ngọc hàng xóm chơi ké. Nhà nó rất giàu, có nhiều đồ chơi và đương nhiên, có cả những con búp bê. Lúc nào tôi cũng mong ước có một cô búp bê như thế.
Em hãy viết từ 2 đến 3 câu nói về một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu (gạch chân dưới những từ ngữ dùng để thay thế cho nhau).
các bạn giúp ik với