Feo + HNO3 +Fe(NO3)3 + NO+ H2O Cân bằng Phản ứng hóa học theo PP thăng bằng e.
Cho các phát biểu sau .
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(6) Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2 N2O4 không phụ thuộc sự thay đổi áp suất.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Phiếu học tập số 2: Phản ứng hóa học, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. Hoàn thành các PT sau bằng PP thăng bằng e, xđ chất oxi hóa, chất khử ? FexOy + CO Fe + CO2 Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Cho PTHH: 2SO2 + 02 2S03 <0 Phân tích đặc điểm của p/ư đ/c lưu huỳnh trioxit, từ đó cho biết các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO3.
Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
Trogn phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là:
A. 6
B. 10
C. 8
D. 4
Cho phản ứng:
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của HNO3 là
A. 13x - 9y
B. 23x - 9y
C. 23x - 8y
D. 16x - 6y
Câu 90 cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
(1) Cu + H2SO4 đặc --t0-> CuSO4 + SO2 + H2O
(2) Al + H2SO4 đặc --t0-> Al2(SO4)3 + SO2 + H2O.
(3) Mg + H2SO4 đặc --t0-> MgSO4 + S + H2O.
(4) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
(5) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
(6) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
(7) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
(8) MnO2 + HCl --t0-> MnCl2 + Cl2 + H2O.
(9) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron
M2On + HNO3 →M(NO3)3 + NO + H2O