Đáp án: D
X là HCOOC(C6H5)=CH2
X + Br2 : HCOOC(C6H5)=CH2 + Br2 → HCOOC(Br)(C6H5)-CH2Br
X + NaOH : HCOOC(C6H5) = CH2 + NaOH → HCOONa + C6H5-C(CH3)=O
Đáp án: D
X là HCOOC(C6H5)=CH2
X + Br2 : HCOOC(C6H5)=CH2 + Br2 → HCOOC(Br)(C6H5)-CH2Br
X + NaOH : HCOOC(C6H5) = CH2 + NaOH → HCOONa + C6H5-C(CH3)=O
Este X là dẫn xuất của benzen có công thức C9H8O2. X tác dụng được với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được 1 muối và một anđehit. Muối thu được có khối lượng phân tử lớn hơn 82. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5COOCH=CH2.
B. HCOOC6H4CH=CH2.
C. HCOOCH=CH-C6H5.
D. HCOOC(C6H5)=CH2.
Este X là dẫn xuất của benzen có công thức C9H8O2. X tác dụng được với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, dư thu được 2 muối và nước . Các muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn 82. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOC6H4CH=CH2.
B. CH2=CHCOOC6H5.
C. CH2=CHCOOC6H4CH3.
D. C2H5COOC6H5.
Hai este X, Y là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. X và Y đều cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol là 1:1. X tác dụng với NaOH cho một muối và một anđehit. Y tác dụng với dung dịch NaOH dư cho hai muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức thu gọn của X, Y lần lượt là.
A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOO-C6H5.
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5.
D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOO-C6H5.
Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1:1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là:
A. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
B. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5
D. HCOOC6H4CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
Este X (chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C8H8O2. Đun nóng X với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa hai muối. Cho dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào Y, thu được hai chất hữu cơ đều có khả năng tác dụng với nước Br2.
Công thức cấu tạo của X là
A. C H 3 - C O O - C 6 H 5
B. H C O O - C 6 H 4 - C H 3
C. C 6 H 5 - C O O - C H 3
D. H C O O - C H 2 - C 6 H 5
X và Y đều là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C8H10O2. X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol nX: nNaOH = 1 : 1. Còn Y tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol nY : nNaOH = 1 : 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. CH3OCH2C6H4OH và C2H5C6H3(OH)2.
B. CH3OCH2C6H4OH và CH3COOC6H5
C. CH3OC6H4CH2OH và C2H5C6H3(OH)2
D. CH3C6H4COOH và C2H5COOC6H5
Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các
khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối
H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. H2N-CH2-COO-C3H7
B. H2N-CH2-COO-CH3
C. H2N-CH2-CH2-COOH
D. H2N-CH2-COO-C2H5
Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H=1, C=12, O=16).
A. H2N-CH2-COO-C3H7
B. H2N-CH2-COO-CH3
C. H2N-CH2-COO-C2H5
D. H2N-CH2-CH2-COOH
Este X có công thức cấu tạo là CH3-OOC-CH2-COO-C6H5 (C6H5- là gốc phenyl). Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sản phẩm hữu cơ thu được gồm:
A. 1 muối, 1 ancol và 1 phenol
B. 2 muối và 1 phenol
C. 3 muối
D. 2 muối và 1 ancol