Tran Van Tuan Hung

em trai Bác Hồ tên là gì?

Tran Thi Trung Hieu
27 tháng 5 2018 lúc 9:55

Ngưyễn Sinh Xin nhưng sinh ra được 0 lâu thì mất

Phương Thảo
27 tháng 5 2018 lúc 9:55

Nguyễn Sinh Nhuận ( Nguyễn Sinh Xin )

nabee kazuha
27 tháng 5 2018 lúc 9:55

NGUYỄN SINH XIN

Shino
27 tháng 5 2018 lúc 9:56

Bác Hồ là con của 1 nhà nho yêu nước. Mẹ và anh chị đều là nông dân. Bác ko có em trai

minamoto mimiko
27 tháng 5 2018 lúc 9:59

Em trai Bác Hồ tên là gì?

Em trai Bác Hồ tên là Nguyễn Sinh Xin

#Học tốt#

TAKASA
27 tháng 5 2018 lúc 10:01

Em trai BÁC HỒ tên là Nguyễn Sinh Xin

❤  Hoa ❤
27 tháng 5 2018 lúc 10:05

trả lời :

Nguyễn Sinh Xin 

~~hok tốt ~~

❄₣rเεηɗŽσиɘ࿐❄
27 tháng 5 2018 lúc 10:07

Em trai của Bác Hồ tên :

  NGUYỄN SINH XIN

Chúc bạn học tốt !!!

Nguyễn Võ  Ngọc Ánh
27 tháng 5 2018 lúc 10:41

NGUYỄN SINH NHUẬN 

゚°☆Ňø Ňαɱε☆° ゚
27 tháng 5 2018 lúc 10:56

Nguyễn Sinh Nhuận

Lương Gia Phúc
27 tháng 5 2018 lúc 11:28

Nguyễn Sinh Nhuận (1900 - 1901), hay tên khai sinh là Nguyễn Sinh Xin, là con trai út trong gia đình, sau khi sinh bé, bà Hoàng Thị Loan bệnh nặng và qua đời. Nguyễn Sinh Xin được gửi về quê ngoại Hoàng Trù để chăm sóc nhưng vì ốm yếu nên qua đời mấy tháng sau đó[10]. Tên tuổi của Nguyễn Sinh Xin không được nhắc đến nhiều như 3 anh chị khác trong gia đình.

HOK TỐT NHA ><

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
27 tháng 5 2018 lúc 14:31

Nguyễn Sinh Khiêm (1888 – 1950) là con thứ hai của trong gia đình cụ Phó bảng, sau chị cả Nguyễn Thị Thanh và là anh trai của Nguyễn Sinh Cung và Nguyễn Sinh Nhuận.

Ông còn được gọi là Cả Khiêm, tên tự là Tất Đạt. Thời thanh niên, ông tham gia các hoạt động yêu nước chống thực dân và phong kiến nên từng bị tù đày nhiều nǎm. Do hành nghề thầy thuốc và thầy địa lý, ông còn có biệt danh là "Thầy Nghệ". Ông lập gia đình với bà Nguyễn Thị Giáng (1897-1960) và có với nhau ba người con nhưng đều chết sớm. Người con duy nhất của hai người, con riêng của bà Giáng, là Hà Hữu Thừa, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Theo lời kể của bà Nguyễn Thị Chanh, em con chú ruột của bà Nguyễn Thị Cúc - vợ Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, chị dâu của bà vợ cựu Đại sứ Hà Văn Lâu và cũng là chị dâu của bà Nguyễn Thị Giáng;[8] bà Nguyễn Thị Giáng là người làng Phú Lễ (thuộc xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế) nằm bên bờ bắc sông Bồ, cách phía đông chợ An Lỗ chừng 2 km, cách phía Bắc trung tâm Huế 20 km. Bà Giáng đã có một đời chồng người họ Hà làng Phú Ốc. Không may chồng bà mất sớm, để lại cho bà một người con trai còn đi chập chững. Từ ngày chồng chết, bà Giáng hay đau ốm, thuốc thang mãi vẫn không khỏi. May được ông Cả Khiêm chữa cho lành bệnh. Bà gởi tiền thầy nhưng ông Cả không nhận.

Sau ngày bà Giáng mãn tang chồng (1930), ông Cả Khiêm đến ăn ở với bà Giáng. Cậu bé con trai của bà là Hà Hữu Thừa được ông Cả thương yêu dạy dỗ như con đẻ. Cuối năm 1933, bà Giáng có với ông một người con gái, đặt tên là Nguyễn Thị Cao. Cao lên 3 tuổi thì mất vì bệnh.

Năm 1937, bà Giáng sinh tiếp người con gái thứ hai Nguyễn Thị Ba. Đang ở Huế, được tin có cháu gọi bằng cô, bà Nguyễn Thị Thanh - chị ruột ông Cả, về Phú Lễ thăm và ở lại một thời gian để chăm sóc cháu. Đến đầu năm 1940, bé Ba mắc bệnh và qua đời. Ông Cả thương con muốn phát điên vì ông làm thầy thuốc mà không cứu được con. Tháng 2 năm 1940, ông tạm biệt bà Giáng về lại Nghệ An.

Về quê, ông cho rằng nơi táng mẹ ông trong vườn nhà ở Kim Liên không tốt nên ông cải táng lên núi Đại Huệ. Sau đó ông lên Vinh tổ chức diễn tuồng Trưng Nữ Vương do cụ Phan Bội Châu soạn, rồi lại mở lớp dạy võ cho thanh niên. Thực dân Pháp nghi ông tập hợp thanh niên để hoạt động chống Pháp nên đã bắt giam ông mấy tháng. Theo lời bà Thanh kể lại với nhà văn Sơn Tùng, ông Khiêm đã bị thực dân Pháp "triệt nòi giống bằng cách tiêm thuốc"[9].

Năm 1941, ông bị buộc phải trở lại Huế để Pháp dễ bề theo dõi ông.

Năm 1943, bà Giáng lại sinh cho ông cậu con trai đặt tên là Nguyễn Tất Thông. Và cũng chỉ nuôi được 6 tháng rồi cậu bé cũng mất. Đau khổ vì chuyện mất con lần thứ ba, ông Cả lại bỏ nhà ra đi. Lần này ông ra Phong Điền với thầy Lê Văn Miến.

Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9 tháng 3 năm 1945), lính Nhật rải ra đóng đồn giữ các cầu trên quốc lộ 1. Lính Nhật gác cầu An Lỗ hay về chợ Phú Lễ mua thực phẩm. Nhân đó ông Cả Khiêm và ông Ấm Hoàng (bác ruột của bà Nguyễn Thị Chanh) hay bút đàm với người Nhật để tìm hiểu tình hình chiến tranh giữa Nhật và Đồng Minh, đặc biệt là với quân đội Liên Xô. Nhờ thế mà các ông sớm biết được cái tin Nhật đầu hàng quân đội Đồng Minh vào trung tuần tháng 8 năm 1945.

Sau ngày 23 tháng 8 năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công ở Huế, ông mới biết được Chủ tịch Hồ Chí Minh - người lãnh đạo cách mạng thành công - chính là Nguyễn Ái Quốc em trai ông.

Đầu năm 1946, ông cùng Hà Hữu Thừa (con trai của vợ ông) và Nguyễn Hữu Tạo (cháu ông Ấm Hoàng) đi tàu hoả ra Hà Nội thăm người em làm Chủ tịch Nước. Sau chuyến thăm viếng đó, ông cho hai thanh niên trở lại Huế ăn Tết Bính Tuất và tham gia công tác cách mạng, còn ông thì ghé về thăm quê. Không ngờ cuối năm 1946, toàn quốc kháng chiến, ông không còn cơ hội để trở lại Phú Lễ với bà Giáng nữa. Ông qua đời tại Nghệ An vào ngày 9 tháng 11 năm 1950, chỉ gần 1 tháng sau chiến thắng chiến dịch Biên giới, hưởng thọ 62 tuổi.

Nguyễn Quỳnh Trang
27 tháng 5 2018 lúc 15:21

Nguyễn Sinh Nhuận (1900 - 1901), hay tên khai sinh là Nguyễn Sinh Xin, là con trai út trong gia đình, sau khi sinh bé, bà Hoàng Thị Loan bệnh nặng và qua đời. Nguyễn Sinh Xin được gửi về quê ngoại Hoàng Trù để chăm sóc nhưng vì ốm yếu nên qua đời mấy tháng sau đó. Tên tuổi của Nguyễn Sinh Xin không được nhắc đến nhiều như 3 anh chị khác trong gia đình.

Nguyễn Sinh Xin nha bn

HT

Khách vãng lai đã xóa
phạm viết tiến
30 tháng 10 2021 lúc 14:52

BÁC HỒ KHÔNG CÓ EM TRAI CHỈ CÓ EM GÁI TÊN LÀ NGUYỄN ÁI QUỐC

Khách vãng lai đã xóa
𝑲𝒊𝒎𝒎𝒊𝒆__☁
30 tháng 10 2021 lúc 14:55

Nguyễn Sinh Xin nha

Khách vãng lai đã xóa

TL :

Em trai của Bác Hồ tên là Nguyễn Sinh Nhuận, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Xin

_HT_

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
thiều đỗ quyên
Xem chi tiết
Tôi rất muốn giúp các bạ...
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Vân
Xem chi tiết
phạm vân anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết