Tham khảo!
Nóng giận không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mình mà còn ảnh hưởng đến người khác. Những lời nói lúc nóng giận thốt ra sẽ gây tổn thương đến người khác và làm rạn nứt mối quán hệ của người đó với mình dù cho mình không cố ý
Tham khảo!
Nóng giận không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mình mà còn ảnh hưởng đến người khác. Những lời nói lúc nóng giận thốt ra sẽ gây tổn thương đến người khác và làm rạn nứt mối quán hệ của người đó với mình dù cho mình không cố ý
hãy nói cảm nhận của em sau khi đọc câu chuyện sau
Câu chuyện :Những vết đinh Một cậu bé tính tình rất nóng nảy và cộc cằn. Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi đinh và dặn rằng mỗi khi cậu nổi nóng hay nặng lời với ai, hãy đóng một cái đinh vào hàng rào gỗ phía sau vườn và suy nghĩ về việc mình đã làm. Sau ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng mười hai chiếc đinh vào hàng rào. Những ngày sau, khi cố gắng kiềm chế cơn giận của mình thì số đinh cậu đóng lên tường rào ngày một giảm. Và cậu nhận ra rằng việc giữ bình tĩnh có lúc dễ hơn là việc đóng những chiếc đinh. Cho đến một ngày, khi không cần phải dùng đến chiếc đinh nào thì cậu bé tin là mình đã thay đổi và không còn nóng nảy như trước nữa. Cậu kể với cha về điều này và người cha đưa ra một đề nghị: mỗi ngày cậu giữ được bình tĩnh, hãy nhổ một chiếc đinh đã đóng trên hàng rào. Nhiều ngày trôi qua, cuối cùng, cậu bé vui mừng thông báo với cha rằng tất cả những chiếc đinh đều đã được nhổ. Người cha dẫn cậu đến hàng rào và nói: - Con đã làm rất tốt, con trai ạ! Nhưng con hãy nhìn vào những cái lỗ trên hàng rào – hàng rào sẽ chẳng bao giờ còn nguyên vẹn như xưa nữa. Những điều con thốt ra trong lúc giận dữ sẽ để lại trong lòng người khác những vết thương – giống như những vết đinh này. Cho dù con có nói lời xin lỗi bao nhiêu lần thì vết thương vẫn còn đó. Vết thương tâm hồn rất khó hàn gắn và chỉ có thể lành được khi có tình thương yêu chân thành và thực sự.
Hai cậu bé đi với nhau, giữa đường cậu bé kia gặp một con huơu nhỏ bị thương, cậu thản nhiên đi qua nó. Cậu thứ hai chạy lại băng bó vết thương cho nó. Cậu bé kia nói ... với cậu thứ hai. Một lúc sau cậu thứ hai hiểu ra, bỏ mặc con huơu ở đó và đi tiếp.
Hỏi cậu kia nói gì với cậu thứ hai ?
Các bạn ơi,giúp mình đọc hiểu và trả lời các câu hỏi này với :
Một ngày nọ, người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm thú một ngôi làng. Người bố muốn cho con trai của mình thấy một người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Họ đã dành thời gian tham quan cánh đồng của một gia đình nghèo. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:
– Con thấy chuyến đi thế nào?
– Rất tuyệt bố ạ!
Người bố hỏi:
– Con đã thấy người nghèo sống thế nào chưa?
– Vâng con thấy rồi ạ!
– Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?
Cậu bé trả lời: “Chúng ta có 1 con chó, họ có 4. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có TV, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.”
Người bố không nói lên lời. Cậu bé nói thêm: “Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thế nào!”.
Câu Hỏi :
1 . Câu trả lời của cậu bé có gì độc đáo ? Qua câu trả lời đó ,em hiểu được điều gì ?
2. Tại sao người bố lại không nói nên lời trước suy nghĩ của đứa con ?
3. Hãy nêu nhận thức của em về sự giàu có và nghèo qua câu chuyện trên .
4.Nêu nội dung và bài học nhận thức được từ văn bản trên.
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI,AI MÌNH THẤY HAY THÌ MÌNH SẼ TICK Ạ.
NHỮNG VẾT ĐINH
Một cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nóng. Một hôm, cha cậu bé đưa cho cậu một túi đinh rồi nói với cậu:
- Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà và đóng một cái đinh lên chiếc hàng rào gỗ.
Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tất cả 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu bé đã tập kiềm chế cơn giận của mình và số lượng đinh cậu đóng trên lên hàng rào ngày một ít đi. Cậu nhận thấy rằng kiềm chế cơn giận của mình còn dễ hơn là phải đi đóng một cây đinh lên hàng rào.
Đến một ngày, cậu đã không nổi giận một lần nào suốt cả ngày. Cậu đến thưa với cha và ông bảo:
- Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề nổi giận với ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào.
Ngày lại ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé đã vui mừng hãnh diện tìm cha mình báo rằng đã không còn một cái đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền đến bên hàng rào. Ở đó, ông nhỏ nhẹ nói với cậu:
- Con đã làm rất tốt, nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không giống như xưa nữa rồi. Nếu con nói điều gì trong cơn giận dữ, những lời nói ấy cũng giống như những lỗ đinh này, chúng để lại những vết thương rất khó lành trong lòng người khác. Cho dù sau đó con có nói xin lỗi bao nhiêu lần đi nữa, vết thương đó vẫn còn lại mãi mãi. Con hãy luôn nhớ: vết thương tinh thần còn đau đớn hơn cả những vết thương thể xác. Những người xung quanh ta, bạn bè ta là những viên đá quý. Họ giúp con cười và giúp con mọi chuyện. Họ nghe con than thở khi con gặp khó khăn, cổ vũ con và luôn sẵn sàng mở trái tim mình ra cho con. Hãy nhớ lấy lời cha…
(Bảng chữ cái cuộc đời – Hoa trái tâm hồn, NXB Trẻ, 2009)
Câu 1: Tìm ba chi tiết miêu tả hành động của nhân vật cậu bé trong câu chuyện trên.Từ những chi tiết đó, em có nhận xét gì về nhân vật này?
Câu 2: Hãy tìm trong đoạn in đậm một câu văn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ.
Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong câu văn đó.
Câu 3: Theo em, lời nói của người cha trong đoạn in đậmcó đúng hay không? Hãy giải thích ý kiến của em.
Câu 4: Từ câu chuyện trong “Những vết đinh”, em rút ra được bài học gì cho chính mình?
Có một nghịch lý, chúng ta rất dễ nói lời yêu thương ai đó, ngoại trừ cha của mình. Người đã hi sinh cả cuộc đời chăm lo, quan tâm và dành cho mình tất cả những điều tốt đẹp nhất có thể.
Tuy nhiên, liệu có ai đủ can đảm dũng khí để nói 3 tiếng: "Con yêu cha"?
Tại sao nói một câu yêu thương vốn là điều rất dễ dàng, nhưng khi dành cho cha lại trở nên khó khăn như thế?
Hãy nói cảm nghĩ của bạn về người cha tuyệt vời đó nhé!
Không nhận những bài văn chép sách giải, chép mạng
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
“Có một người bố giàu có dẫn cậu con trai của mình thăm một ngôi làng nghèo, để cho con trai của mình thấy hoàn cảnh của người nghèo có thể nghèo đến mức nào. Sau khi trở về, người bố hỏi cậu con trai:–Con thấy chuyến đi thế nào?–Rất tuyệt bố ạ!–Vậy nói cho bố nghe, con học được gì từ chuyến đi này?Cậu bé trả lời: “Chúng ta có 1 con chó, họ có 4. Chúng ta có bể bơi, họ có những con sông. Chúng ta dùng đèn vào ban đêm, còn họ có những ngôi sao. Chúng ta có những bức tường để bảo vệ mình, họ có bạn bè. Chúng ta có TV, còn họ dành thời gian cho gia đình và họ hàng.”
Người bố không nói nên lời. Cậu bé nói thêm: “Cảm ơn bố đã cho con thấy chúng ta nghèo như thếnào!”
câu hỏi:Người con đã học được điều gì từ chuyến đi?
Đọc bài Những vết đinh và trả lời các câu hỏi sau
1) Nêu thứ tự kể của truyện
2) Bài học em rút ra từ câu chuyện là gì
3) xác định các cụm danh từ có trong câu văn: Một khi cậu bé có tính hay nổi nóng. Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi đinh và bảo: '' Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy đóng một cái đinh lên hàng rào gỗ ''
Tại sao khi đáp lời người mẹ, cậu anh trai lại nói: "Không phải con đâu. Đó là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy"?
Cả trại giam bật khóc vì hai bao tải của mẹ - 3
Mẹ vội thu chân vào, nói: “Sao phải bắt xe chứ, đi bộ cũng tốt mà”, mẹ thở dài, “Năm nay lợn bị dịch, mấy con lợn ở nhà đều chết hết, vụ mùa năm nay thu hoặch cũng kém, còn bố con…..đi khám bệnh…..cũng tốn bao nhiêu tiền…….Bố con mà khỏe thì bố mẹ đã đến thăm con lâu rồi, đừng trách bố mẹ con nhé.”
Anh quản giáo lau nước mắt, lặng lẽ rời đi. Lưu Cương cúi đầu hỏi: “Thế bố con đỡ hơn chưa mẹ?”
Lưu Cương đợi mãi không thấy mẹ trả lời, vừa ngẩng đầu lên đã thấy mẹ đang lau nước mắt, mẹ nói: “Cát bụi hết cả vào mắt i, con hỏi bố con à? Bố con sắp khỏi rồi…..Bố con bảo với mẹ là nói với con là đừng lo gì cho ông ấy, cố gắng mà cải tạo con ạ.”
Thời gian thăm phạm nhân đã hết. Quản giáo đi đến, trong tay cầm một ít tiền, nói: “Bác à, đây là chút tấm lòng của quản giáo chúng con, bác không thể đi chân trần về được bác à, nếu không, Lưu Cương sẽ đau lòng lắm ạ!”
Mẹ Tiểu Cương xua tay, nói: “Sao thế được, con bác vẫn còn ở đây, các cháu cũng đủ vất vả lắm rồi, bác còn cầm tiền của các cháu thì tổn thọ cho bác lắm!”
Anh quản giáo run run giọng nói: “Phận làm con đã không những không cho bố mẹ được hưởng phúc, lại bắt bố mẹ già cả phải lo lắng suy nghĩ, để bác đi chân đất mấy trăm dặm đến đây, nếu lại để bác đi chân trần về, thì thử hỏi người con này có còn là người nữa không bác?”
Lưu Cương không thể nói lại được gì, hét như xé giọng: “Mẹ!” Sau đó không nói thêm gì nữa, bên ngoài cửa sổ là tiếng khóc thút thít, anh quản giáo phải lùa đám phạm nhân đang lao động cải tạo ra chỗ khác.