Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã có chủ trương gì?
A. Xây dựng “Quỹ độc lập”.
B. Phát động “Ngày đồng tâm”.
C. Phát động “Tăng gia sản xuất”.
D. Phát động “Không một tấc đất bỏ hoang”.
Chủ trương của Đảng và Chính phủ ta trong việc đối phó với quân Tưởng là
A. Chấp nhận sự có mặt của họ vì đó là quân Đồng minh.
B. Tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột trực tiếp.
C. Cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện đi lại và vận động họ rút về nước.
D. Vận động ngoại giao, nhường cho họ một số quyền lợi để họ rút quân.
từ sách lược đấu tranh chống ngoại xâm nội phản để bảo vệ chính quyền - thành quả to loài của cách mạng tháng Tám năm 1945, em hủy rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc bảo về Tôi quốc và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam hiện nay.
Chủ trương của Đảng ta trong việc đối phó với quân Tưởng?
A. Quyết tâm đánh Tưởng ngay từ đầu.
B. Hòa hoãn với Tưởng để tập trung lực lượng đánh Pháp.
C. Nhờ vào Anh để đánh Tưởng.
D. Đầu hàng Tưởng.
Trước và sau hiệp định sơ bộ , chủ trương và biện pháp đảng, chính phủ ta đối phó với Pháp và tưởng có gì khác nhau? Tại sao lại có sự khác nhau đó? /Giải đáp giúp em với, pls/
Phân tích, vì sao Đảng ta chủ trương trong việc tiến tới khởi nghĩa tháng 8 năm 1945
Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau?
1.Sách lược của Đảng và Chính phủ đối với Pháp và Tưởng trong hai thời kì trước và sau 6 - 3 - 1946 có gì khác nhau? Tại sao lại có sự khác nhau như vậy?
2.Trong Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng ta đã vận dụng những bài học kinh nghiệm gì từ phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 -1939?
3.Những khó khăn đối với Việt Nam sau cách mạng tháng 8.1945 là gì? Nhận xét về những khó khăn đó?
4.Âm mưu và hành động của Tưởng đối với nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.Biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và tay sai của chúng.