Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên thác, xuống ghềnh trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
a) Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?
b) Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác, xuống ghềnh?
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu Nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay mỗi khí tổ quốc bị xâm lăng, thì tình thần ấy lại sôi nổi, nó kết lại thành một làn làn sóng mạnh mẽ, to lớn lướt qua mọi sự nguy hiểm kó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước
a,tìm các trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ
b,câu đầu của đoạn có sử dụng Biện pháp đảo trật tự từ trong cụm từ làm phụ ngữ Hay chỉ ra từ nào đc đảo trật tự
c,câu cuối đoạn sử dụng phép tu từ nào nêu biện pháp
d,có thể đảo vị trí của 3 động từ Kết thành, lướt qua , nhấn chìm Ở câu văn cuối đoạn ko tại sao
Mk đang cần gấp
câu 1 trong cụm từ lên thác xuống ghềnh có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ này không ? hãy thay thế và nhận xét chúng .
câu 2 hãy thêm hoặc bớt 1 số từ ngữ khác vào trong cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 3 có thể thay đổi vị trí của các cụm từ lên thác xuống ghềnh không ? Nhận xét .
câu 4 . Nhẫn xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 5 cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì ? tại sao lại biết được nó như thế ?
câu 6 cụm từ lên thác xuống ghềnh có những nghĩa nào ? sử dung biền pháp nghệ thuật gì ? với lớp nghĩ thứ 2 cho bạn biết được điều gì ?
câu 7 thành ngữ là gì ?
cau 8 cụm từ thành ngữ nhanh như chớp sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? có nghĩ như thế nào ? vậy nghĩa của thành ngữ đó có thể hiểu theo những cách nào ?
3.a. Theo em những động từ gạch chân trong câu văn dưới đây có thể đảo vị trí cho nhau được không? Vì sao?
“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
b. Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì, nêu tác dụng của chúng?
gạch chân từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm
3.a. Theo em những động từ gạch chân trong câu văn dưới đây có thể đảo vị trí cho nhau được không? Vì sao?
“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
b. Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì, nêu tác dụng của chúng?
gạch chân kết thành lướt qua nhấn chìm
Cảm ơn các bạn nhìu nha^-^♡♡♡
CÂU 1: đọc và trả lời
" dân ta có một lồng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"
a) Đoạn văn trích từ văn bản nào? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích?
b) Xác định biện pháp tu từ em cho lac hay nhất và nêu giá trị của phép tu từ đó?
c) Sự xuất hiện ba cụm từ " Kết thành, lướt qua, nhấn chìm" trong một câu văn nhằm thể hiện nội dung gì?
E cần gấp ạ. Mong mọi người giúp
CẢM ƠN NHIỀU Ạ!!
Tìm một cụm C - V làm thành phần của câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu văn: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. Cho biết cụm C – V ấy làm thành phần gì?
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?
Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?
Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.
Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?
Tìm cụm C-V và cho biết mỗi cụm C- V mở rộng thành phần gì?
a) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
b) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.
c) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…