Đáp án: B
Electron tự do có trong kim loại nên mảnh nhôm là đáp án đúng.
Đáp án: B
Electron tự do có trong kim loại nên mảnh nhôm là đáp án đúng.
Electron tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh nilon
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
Êlcetron tự do có trong vật nào dưới đây
A. Mảnh nilong
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng mặt trời
C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng mặt trời
D. Mặt trời
Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ
B. Một ống bằng giấy
C. Một ống bằng thép
D. Một ống bằng nhựa
Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây ?
A. Một mảnh nilong đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào
Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây ?
A. Một mảnh nilong đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
electron tự do có trong vật nào sau đây
a.mảnh nhự
b.mảnh nilong
c..mảnh tôn
d.mảnh vải
các bạn sửa giúp mình với:
Câu 1. Vật nào dưới đây không phải vật sáng?
A. Mảnh giấy đen dặt dưới ánh nắng mặt trời | B. Ngọn đuốc đang cháy |
C. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng mặt trời | D. Mặt Trời |
Câu 2. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong môi trường nào?
A. Môi trường trong suốt | B. Môi trường đồng tính |
C. Môi trường trong suốt và đồng tính | D. Tất cả môi trường |
Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. | Hứng được trên màn và lớn bằng vật |
B. | Không hứng được trên màn và lớn bằng vật |
C. | Không hứng được trên màn và lớn hơn vật |
D. | Hứng được trên màn và bé hơn vật |
Câu 4. Đặt một viên phấn trước gương cầu lồi, quan sát ảnh của nó trong gương, nhận xét nào sau đây là đúng?
A | ảnh lớn hơn vật | C | Kích thước ảnh bằng kính thước vật |
B | Viên phấn lớn hơn ảnh của nó | D | Kích thước ảnh gấp đôi kích thước vật |
Câu 5. Chùm tia song song đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ là:
A | Chùm tia song song | C | Chùm tia hội tụ |
B | Chùm tia phân kì | D | Chùm tia bất kì |
Câu 6. Ta nghe tiếng hát của ca sĩ trên ti vi. Vậy đâu là nguồn âm?
A | Người ca sĩ phát ra âm | C | Sóng vô tuyến truyền hình trong tivi phát ra âm |
B | Màn hình tivi phát ra âm | D | Mangc loa trong ti vi phát ra âm |
Câu 7. Âm phát ra càng to khi:
A | Tần số dao động càng lớn | C | Tần số dao động càng nhỏ |
B | Biên độ dao động càng lớn | D | Biên độ dao động càng nhỏ |
Câu 8. Khi nào ta nói âm phát ra trầm?
A | Khi âm phát ra với tân số cao | C | Khi âm phát ra với tần số thấp |
B | Khi âm nghe to | D | Khi âm nghe nhỏ |
Câu 9. Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp theo thứ tự giảm dần là:
A | Rắn lỏng khí | C | Rắn khí lỏng |
B | Khí lỏng rắn | D | Lỏng khí rắn |
Câu 10. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt:
A | Phẳng và sáng | B | Mấp mô, cứng | C | Gồ ghề và mềm | D | Nhắn và cứng |
- Vật (hoặc ) chất nào sau đây có thể bị nhiễm điện do cọ xát?
A. Thanh thuỷ tinh. B. Mảnh vải khô.
C. không khí khô. D. Tất cả nội dung A,B,C đúng
-
Câu phát biểu nào đúng ? Theo quy ước :
A. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.
B. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A,B sai.