+ Bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển từ mức năng lượng En về En – 1.
Bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển mức năng lượng từ trạng thái En về trạng thái cơ bản.
+ Bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển từ mức năng lượng En về En – 1.
Bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển mức năng lượng từ trạng thái En về trạng thái cơ bản.
Mức năng lượng trong các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định E n = - 13 , 6 n 2 (trong đó n nguyên dương, E0 là năng lượng tương ứng với trạng thái cơ bản). Khi electron nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử Hidro phát ra bức xạ có bước sóng λ. Nếu electron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhất thì bước sóng của bức xạ phát ra sẽ là
A. 5λ/27
B. 27λ/5
C. λ/15
D. 5λ/7
Mức năng lượng trong các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định E n = E 0 n 2 (trong đó n nguyên dương, E 0 là năng lượng tương ứng với trạng thái cơ bản). Khi electron nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử Hidro phát ra bức xạ có bước sóng λ. Nếu electron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhất thì bước sóng của bức xạ phát ra sẽ là
A. 5λ/27
B. λ/15
C. 27λ/5
D. 5λ/7
Mức năng lượng trong các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định E n = E 0 n 2 (trong đó n nguyên dương, E 0 là năng lượng tương ứng với trạng thái cơ bản). Khi electron nhảy từ quỹ đạo thứ ba về quỹ đạo thứ hai thì nguyên tử Hidro phát ra bức xạ có bước sóng λ. Nếu electron nhảy từ quỹ đạo thứ hai về quỹ đạo thứ nhất thì bước sóng của bức xạ phát ra sẽ là
A. 5λ/27
B. λ/15
C. 27λ/5
D. 5λ/7
Theo tiên đề Bo, trong nguyên tử Hidro khi các electron chuyển quỹ đạo dừng từ bên ngoài về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra các vạch quang phổ thuộc dãy Ban – me. Biết rằng khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hidro được tính theo công thức E n = - 13 , 6 n 2 ( eV ) . Gọi λmax và λmin là bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất của các vạch quang phổ Ban – me. Giá trị ∆ λ = λ max - λ min bằng bao nhiêu ?
A. 0,292 nm
B. 0,266 nm
C. 0,333 nm
D. 292 nm
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức E n = A n 2 (A là một hằng số). Nguyên tử hidro bị kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo thứ n, khi chuyển về trạng thái cơ bản thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng ngắn nhất λ 1 và photon có bước sóng dài nhất λ 2 = 135 λ 1 7 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng bằng
A. 65 λ 1 16
B. 27 λ 1 4
C. 5 λ 1
D. 125 λ 1 28
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức (A là một hằng số). Nguyên tử hidro bị kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo thứ n, khi chuyển về trạng thái cơ bản thì nguyên tử phát ra photon có buớc sóng ngắn nhất và photon có buớc sóng dài nhất . Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng bằng
A.
B. 27 λ 1 4
C.
D.
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức E = − 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2,3...) Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 5 về trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 thì phát ra bức xạ có bước sóng λ 0 . Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước sóng λ thì chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 . Tỉ số λ λ 0 là
A. 1 2
B. 3 25
C. 25 3
D. 4
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức E = − 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2,3...) Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 5 về trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 thì phát ra bức xạ có bước sóng λ 0 . Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước sóng λ thì chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 . Tỉ số λ λ 0 là
A. 1 2
B. 3 25
C. 25 3
D. 2
Kích thích cho các nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là:
A.
B.
C.
D.