Cho các sinh vật: cá voi, cá sấu, cá chép, ếch đồng, cá cóc. Có bao nhiêu sinh vật thụ tinh ngoài? *
4 điểm
• A. 2.
• B. 3.
• C. 4.
• D. 5
Các bộ phận chính của bộ xương ếch gồm : sọ ếch, cột sống (có một đốt sống cổ), đốt sống cùng (trâm đuôi), các xương đai chi trước (đai vai), các xương chi trước, xương đai hông, các xương chi sau.
Câu 6: Cho các sinh vật: cá ngừ, ếch giun, ễnh ương, chẫu chàng, cá cóc. Có bao nhiêu sinh vật thụ tinh ngoài?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
· D. 5.
Câu 7: Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ
A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.
B. Sự nâng hạ của thềm miệng.
C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.
D. Sự vận động của các cơ chi trước.
Câu 8: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi.
B. Giúp lẩn trốn kể thù.
· C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Thỏ có bao nhiêu đốt sống cổ
A. 3
B. 5
C. 7
D. 10
Thằn lằn có bao nhiêu đốt sống cổ
A. 1 đốt
B. 5 đốt
C. 8 đốt
D. 10 đốt
Câu 1: Trình bày đặc điểm của Ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
Câu 2: Lớp lưỡng cư có vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người?
Câu 3: Em hãy lập bảng so sánh về đặc điểm: Cổ, da, mắt, tai, thân, đuôi, chi giữa ếch đồng và thằn lằn bóng đuôi dài?
Câu 4: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
Câu 5: Trình bày sự đa dạng của lớp chim và cho ví dụ.
Câu 6: Trình bày cấu tạo ngoài và sự di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống hoang dã.
Câu 7: Hiện tượng sinh con ở Thỏ có gì tiến hóa hơn so với đẻ trứng của các loài Chim?
Thằn lằn bóng đuôi dài có bao nhiêu đốt sống cổ?
A. 5
B. 2
C. 8
D. 1
1.đặc điểm nào sau đây giúp chim thích ngh với đời sống bay lượn
a chi có vuốt b có dạng đứng thẳng
c lông ngắn ,nhỏ d mỏ sừng ,bao lấy hàm ko răng
2.hình thức phát triển của ếch đồng
a phát triển qua biến thái hoàn toàn b phát triển qua biến thái ko hoàn toàn
c có hiện tượng thái sinh d có hiện tượng noãn thai sinh
3 động lực chính cho sự di chuyển của bò sát là
a sự di chuyển của các chi b thân và đuôi tì sát đất ,cử động liên tục
c cổ dài giúp đầu linh hoạt d chi sau phát triển hơn 2 chi trước
4 động vật hằng nhiệt là
a gà , vịt ,rắn,chim cánh cụt b công , ngỗng,ngan,cóc
c chim sẻ,chào mào,gà ri,bồ câu d cóc , ốc , rùa
5 động lực chính cho hoạt động bay ở bồ câu là
a nhờ sức của gió b nhờ cánh dang rộng và đập ko liên tục
c bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
d bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của ko khí và sự thay đổi luồn gió
mình cần gấp
Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:
A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C. Đẻ con và phát triển qua biến thái. D. Đẻ trứng.
Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?
A. Ở cạn. B. Ở nước. C. Vừa ở nước vừa ở cạn. D. Trong đất.
Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:
A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.
C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.
Câu 4: Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:
A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt. B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.
C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt. D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.
Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:
a. Trong nước. b. Nửa nước nửa cạn. c. Nơi khô ráo. d. Nơi ẩm ướt.
Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:
a. Động vật. b. Thực vật. c. Động vật và thực vật. d. Vi sinh vật
Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt. D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh đập liên tục.
B. Cánh dang rộng mà không đập.
C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Bồ câu. B. Mòng biển. C. Gà rừng. D. Vẹt
Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600 loài.